Tiết 1, 2 : sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
- Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
liên quan đến loại giới hạn này .
2. Về kĩ năng:
- Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản.
- Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán
3. Về thái độ , tư duy:
- Cẩn thận, chính xác.
- Hứng thú trong học tập.
TiÕt 1, 2 : sù ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè. Ngµy so¹n: 23/08/2008. Líp d¹y: 12B9, 12C. A. Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc: - Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số. - Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. liên quan đến loại giới hạn này . 2. VÒ kÜ n¨ng: - Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản. - Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán 3. VÒ th¸i ®é , t duy: - CÈn thËn, chÝnh x¸c. - Høng thó trong häc tËp. B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - Gi¸o viªn: Hệ thống câu hởi. - Häc sinh: Đọc trước bài. SGK. C. TiÕn tr×nh bµi häc TiÕt 1 Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv treo bảng phụ có hình vẽ H1 và H2 SGK trang 4. + Các em hãy chỉ ra các khoảng tăng, giảm của các hàm số, trên các đoạn đã cho? + Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số ? + Nhắc lại phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số đã học ở lớp dưới? + Nêu lên mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số và tính đơn điệu của hàm số? + Ôn tập lại kiến thức cũ thông qua việc trả lời các câu hỏi của giáo viên. (Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là một đường đi lên từ trái sang phải; Đồ thị của hàm số nghịch biến trên K là một đường đi xuống từ trái sang phải) + Ghi nhớ kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho các hàm số sau: y = 2x - 1 và y = x2 - 2x. + Xét dấu đạo hàm của mỗi h/số và điền vào bảng tương ứng. + Phân lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm giải một câu. + Gọi hai đại diện lên trình bày lời giải lên bảng + Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm của hai hàm số trên? + Rút ra nhận xét chung và cho HS lĩnh hội ĐL 1 trang 6. + Giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên. + Hai học sinh đại diện lên bảng trình bày lời giải. + Rút ra mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm của hàm số. Hoạt động 3: Giải bài tập củng cố định lí. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Giáo viên ra bài tập 1. + GV hướng dẫn học sinh lập BBT. + Gọi 1 HS lên trình bày lời giải. + Điều chỉnh lời giải cho hoàn chỉnh. + GV nêu chú ý sau cho HS: (định lý mở rộng) Cho hµm sè f(x) cã ®¹o hµm trªn K. NÕu f'(x) ³ 0 (hoÆc f'(x £ 0) vµ ®¼ng thøc chØ x¶y ra t¹i h÷u h¹n ®iÓm trªn K th× hµm sè t¨ng (hoÆc gi¶m) trªn K + Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 + Các HS làm bài tập được giao theo hướng dẫn của giáo viên. + Một hs lên bảng trình bày lời giải. + Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh. + Ghi nhận định lí mở rộng. + Đọc ví dụ 2. D. híng dÉn vÒ nhµ - Làm các bài tập 1a, c, d; - Đọc tiếp phần quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. ☺ HDBT: + BT 1c: Tính đạo hàm, xét dấu đạo hàm, lập bảng biến thiên. Dựa vào bảng biến thiên để kết luận. + BT 1a, d: Tương tự ví dụ 1. Ngµy so¹n: 24/08/2008. Líp d¹y: 12B9, 12C. TiÕt 2 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nêu định lí về tính đơn điệu và dấu của đạo hàm. + Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số sau: . + HS lên bảng trình bày và giải bài tập Hoạt động 2: Tiếp cận quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Từ các ví dụ trên, hãy rút ra quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số? + Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý. + Tham khảo SGK để rút ra quy tắc. (Tìm tập xác định; tính đạo hàm , tìm các điểm mà tại đó đạo hàm không xác định hoặc bằng 0, sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên; nêu kết luận) + Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc để giải một số bài tập liên quan đến tính đơn điệu của hàm số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Ra đề bài tập. a) Xét tính đơn điệu của hàm số sau:. b) Chứng minh rằng: tanx > x với mọi x thuộc khoảng . (HDb: Xét tính đơn điệu của hàm số y = tanx - x trên khoảng . từ đó rút ra bđt cần chứng minh) + Quan sát và hướng dẫn (nếu cần) học sinh giải bài tập. + Gọi học sinh trình bày lời giải lên bảng. + Hoàn chỉnh lời giải cho học sinh. + Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên. + Trình bày lời giải lên bảng. (ĐS: Hàm số đồng biến trên các khoảng và ) + Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh. Hoạt động 4: Củng cố toàn bài: - Qua bài học học sinh cần nắm được các vấn đề sau: + Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số. + Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. + Ứng dụng để chứng minh BĐT. - Cho hàm số và các mệnh đề sau: (I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến. (II): Trên các khoảng (- ; 1) và (1; +) đồ thị của hàm số f đi lên từ trái qua phải. (III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; + ). Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng? A. 1 B. 3 C. 2 D. 0 HS trả lời đáp án. GV nhận xét. D. híng dÉn vÒ nhµ - Nắm vững qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số và ứng dụng. - Làm các bài tập 2c, d; 3, 4, 5b. . ☺ HDBT: + BT 2: Tương tự bài tập a. + BT 3, 4: Lập bảng biến thiên sau đó dựa vào bảng biến thiên để suy ra điều chứng minh. + BT 5b: Tương tự bài tập b. TiÕt 3 : bµi tËp vÒ sù ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè. Ngµy so¹n: 26/08/2008. Líp d¹y: 12B9, 12C. . A. Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc: - Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. - Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. 2. VÒ kÜ n¨ng: - Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. - Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản. 3. VÒ th¸i ®é , t duy: - CÈn thËn, chÝnh x¸c. - Høng thó trong häc tËp. B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa và bài tập đã được chuẩn bị ở nhà C. TiÕn tr×nh bµi häc Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 1. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K, với K là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn. Các em nhắc lại mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên K và dấu của đạo hàm trên K ? 2. Nêu lại qui tắc xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 3. (Chữa bài tập 1b trang 9 SGK) :Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nêu nội dung kiểm tra bài cũ và gọi học sinh lên bảng trả lời. + Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2. + Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải + Học sinh lên bảng trả lời câu 1, 2 đúng và trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. + Nhận xét bài giải của bạn. Hoạt động 2: Bài tập 2a, 2c . a) y = ; c) y = . Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. + Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2. + Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải. + Trình bày bài giải. + Nhận xét bài giải của bạn. Hoạt động 3: Bài tập 5b. Chứng minh bất đẳng thức sau: ( 0 < x < ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn học sinh thực hiện theo định hướng giải. Xét hàm số g(x) = xác định với các giá trị x Î và có: và g'(x) = 0 chỉ tại điểm x = 0 nên hàm số đồng biến trên . Do đó g(x) > g(0) = 0, " x Î + Thiết lập hàm số đặc trưng cho bất đẳng thức cần chứng minh. + Khảo sát về tính đơn điệu của hàm số đã lập ( nên lập bảng). + Từ kết quả thu được đưa ra kết luận về bất đẳng thức cần chứng minh. Hoạt động 4: Củng cố: + Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. + Áp dụng sự đồng biến, nghịch biến của hàm số để chứng minh một số bất D. híng dÉn vÒ nhµ. - VÒ nhµ, c¸c em cÇn häc nh»m hiÓu vµ thuéc phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Xem lại các bài đã giải. - Làm các bài tập còn lại. - Đọc tiếp bài: Cực trị của hàm số. TiÕt 4, 5 : cùc trÞ cña hµm sè. Ngµy so¹n: 28/08/2008. Líp d¹y: 12B9, 12C. A. Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc: + Biết các khái niệm cực đại, cực tiểu; biết phân biệt các khấi niệm lớn nhất, nhỏ nhất. + Biết các điều kiện đủ để hàm số có cực trị. + Phát biểu được các bước để tìm cực trị của hàm số (quy tắc I và quy tắc II). 2. VÒ kÜ n¨ng: + Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị của hàm số + Vận dụng được quy tắc I và quy tắc II để tìm cực trị của hàm số. 3. VÒ th¸i ®é , t duy: + Hiểu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm. + Cẩn thận, chính xác; Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy trực quan, tương tự. B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - Gi¸o viªn: Hệ thống câu hởi. - Häc sinh: Đọc trước bài. SGK. Nắm kiến thức bài cũ. C. TiÕn tr×nh bµi häc TiÕt 4 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Xét sự đồng biến, nghịch bến của hàm số: + Lên bảng trình bày Hoạt động 2: Khái niệm cực đại, cực tiểu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Treo bảng phụ (H8 tr 13 SGK) và giới thiệu đây là đồ thị của hàm số trên. H1: Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị lớn nhất trên khoảng ? H2: Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng ? + Cho HS khác nhận xét sau đó GV chính xác hoá câu trả lời và giới thiệu điểm đó là cực đại (cực tiểu). + Cho học sinh phát biểu nội dung định nghĩa ở SGK, đồng thời GV giới thiệu chú ý 1. và 2. + Từ H8, GV kẻ tiếp tuyến tại các điểm cực trị và dẫn dắt đến chú ý 3. và nhấn mạnh: nếu thì không phải là điểm cực trị. + Trả lời. (GTLN tại x = 1; GTNN tại x = 3) + Nhận xét. + Phát biểu. + Lắng nghe. + Trả lời. + Nhận xét. Hoạt động 3: Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1: Nêu mối liên hệ giữa tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm? + Cho HS nhận xét và GV chính xác hoá kiến thức, từ đó dẫn dắt đến nội dung định lí 1 SGK. + Dùng phương pháp vấn đáp cùng với HS giải vd2 như SGK. + Cho HS nghiên cứu vd3 rồi lên bảng trình bày. + Cho HS khác nhận xét và GV chính xác hoá lời giải. + Trả lời. + Nhận xét. + Phát biểu. + Lên bảng trình bày. + Ghi nhận lời giải. Hoạt động 4: Củng cố. + Cho học sinh giải bài tập trắc nghiệm: Số điểm cực trị của hàm số là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 + Nắm được khái niệm cự trị và điều kiện đủ để có cực trị. D. híng dÉn vÒ nhµ . - VÒ nhµ, c¸c em cÇn häc nh»m hiÓu vµ thuéc khái niệm cực đại, cực tiểu; điều kiện đủ để hàm số có cực trị. - Đọc tiếp phần còn lại (mục III). * Bảng phụ: Ngµy so¹n: 30/08/2008. Líp d¹y: 12B9, 12C. TiÕt 5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nhắc lại định lí 1. + Áp dụng định lí 1, tìm các điểm cực trị của hàm số sau: . + HS lên bảng trình bày và giải bài tập Hoạt động 2: Quy tắc tìm cực trị Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Yêu cầu HS nêu các bước tìm cực trị của hàm số từ định lí 1 + GV treo bảng phụ ghi quy tắc I + Yêu cầu HS tính thêm y”(-1), y”(1) ở câu 2 trên + Phát vấn: Quan hệ giữa đạo hàm cấp hai với cực trị của hàm số? + GV thuyết trình và treo bảng phụ ghi định lí 2, quy tắc II + HS trả lời + Tính: y” = y”(-1) = -2 < 0 y”(1) = 2 >0 Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (2a). Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Yêu cầu HS vận dụng quy tắc II để tìm cực trị của ... ụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS +Trả lời + Cộng: Giao hoán, kết hợp - Nhân: Giao hoán, kết hợp, phân phối. - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 4: Bài tập 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Giải phương trình + Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép toán như đối với các số thực tìm z. + Yêu cầu HS làm câu b tương tự câu a. + Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên + Tiến hành giải câu b Hoạt động 5: Bài tập 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 6: Củng cố: + Nhắc lại hệ thống các kiến thức cơ bản : định nghĩa số phức, số phức liên hợp, giải phương trình bậc hai với hệ số thực. D. híng dÉn vÒ nhµ . + Làm bài tập còn lại. + Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra. TiÕt 67 : «n tËp cuèi n¨m. Ngµy so¹n: 14/03/2009. Líp d¹y: 12B9, 12C. A. Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc: Cũng cố khắc sâu kiến thức về + Sự đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của một hàm số trên một khoảng. + Sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. + Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số. + Diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay. 2. VÒ kÜ n¨ng: + Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. + Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất hàm số trên một đoạn . + Tính diện tích hình phẳng, thể tích vật tròn xoay. + Viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm. 3. VÒ t duy, th¸i ®é: + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - Gi¸o viªn: Giáo án . - Häc sinh: SGK và làm bài tập. C. TiÕn tr×nh bµi häc Hoạt động 1: Bài tập 1. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Phương trình bậc hai luôn có hai nghiệm thực khi nào ? + Hãy tìm các nghiệm của phương trình ? + Khi đó ta có tổng hai nghệm là gì và tích hai nghiệm là gì ? + Yêu cầu nêu lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số phân thức hữu tỉ ? + Gọi 2HS lên bảng giải mỗi HS một trường hợp + Giao nhiệm vụ cho HS dưới lớp. + Cho HS nhận xét. + Trả lời - Khi - + Nêu lại các bước KSHS dạng phân thức. + Lên bảng trình bày. + Nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập 6a Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 3: Bài tập 6b Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong và đường thẳng ? - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS +Trả lời - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 4: Củng cố: + Nắm được cách khảo sát và vẽ đồ thị hàm số dạng phân thức hữu tỉ và dạng bậc ba, cách tính diện tích hình phẳng. D. híng dÉn vÒ nhµ . + Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 8, 9. ☺ HDBT: + BT 4a:Ta có . + BT 5: Hàm số đạt cực trị bằng khi x=1 . + BT 7c: . TiÕt 68 : «n tËp cuèi n¨m. Ngµy so¹n: 21/03/2009. Líp d¹y: 12B9, 12C. A. Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc: Cũng cố khắc sâu kiến thức về + Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số. + Phương trình mũ và phương trình logarit. + Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit. 2. VÒ kÜ n¨ng: + Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn. + Giải phương trình mũ và phương trình logarit . + Giải bất phương trình mũ và bất phương trình logarit. 3. VÒ t duy, th¸i ®é: + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - Gi¸o viªn: Giáo án . - Häc sinh: SGK và làm bài tập. C. TiÕn tr×nh bµi häc Hoạt động 1: Bài tập 8a, c, d. Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Yêu cầu HS nêu lại phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng, một đoạn ? - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS +Trả lời - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 2: Bài tập 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nêu lại phương pháp giải phương mũ và logarit dạng đơn giản ? - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS + Trả lời. - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 3: Bài tập 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Yêu cầu HS nêu phương pháp giải bất phương mũ và bất phương trình logarit cơ bản? - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS +Trả lời - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 4: Củng cố: + Nắm được tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng, một đoạn; giải phương trình mũ và phương trình lôgarit; bất phương trình mũ và lôgarit. D. híng dÉn vÒ nhµ . + Làm bài tập 11, 12, 13, 15. ☺ HDBT: + BT 11: Sử dụng phương pháp tích phân từng phần. TiÕt 69 : «n tËp cuèi n¨m. Ngµy so¹n: 29/03/2009. Líp d¹y: 12B9, 12C. A. Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc: Cũng cố khắc sâu kiến thức về + Các phương pháp tính tích phân(tích phân từng phần, phương pháp đổi biến). + Phương trình bậc nhất với hệ số phức, phương trình bậc hai nghiệm phức. + Diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay. 2. VÒ kÜ n¨ng: + Tính được một số tích phân của một số hàm số cơ bản. + Giải phương trình bậc nhất, bậc hai trên trường số phức . + Tính diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay. 3. VÒ t duy, th¸i ®é: + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - Gi¸o viªn: Giáo án . - Häc sinh: SGK và làm bài tập. C. TiÕn tr×nh bµi häc Hoạt động 1: Bài tập 11. Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Yêu cầu HS nêu lại phương pháp tính tích phân từng phần? - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS +Trả lời - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 2: Bài tập 12a, c. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nêu lại phương pháp tính tích phân bằng phương pháp đổi biến ? - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS + Trả lời. - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 3: Bài tập 15a, c, d Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Yêu cầu HS nêu phương pháp giải phương bậc hai với hệ số thực ? - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS +Trả lời - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 4: Củng cố: + Nắm được cách tính tích phân của các hàm số đơn giản; giải phương trình trên trường số thực. D. híng dÉn vÒ nhµ . + Làm bài tập còn lại. TiÕt ... : «n tËp . Ngµy so¹n: / /2009. Líp d¹y: 12B9, 12C. A. Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc: Cũng cố khắc sâu kiến thức về + Các phương pháp tính tích phân(tích phân từng phần, phương pháp đổi biến). + Diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay. 2. VÒ kÜ n¨ng: + Tính được một số tích phân của một số hàm số cơ bản. + Tính diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay. 3. VÒ t duy, th¸i ®é: + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - Gi¸o viªn: Giáo án . - Häc sinh: Làm bài tập. C. TiÕn tr×nh bµi häc Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức liên quan. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nêu lại một số nguyên hàm thường gặp + Nêu định nghĩa tích phân + Nêu lại các phương pháp tính tích phân + == F(b) – F(a) với , đặt u = u(x) Hoạt động 2: Tính các tích phân sau. ; b) c) d) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 3: Tính tích phân sau: ; ; ; Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 4: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ; b) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu có sai sót. Hoạt động 5: Củng cố: + Nắm được cách tính tích phân của các hàm số đơn giản. D. híng dÉn vÒ nhµ . + Làm bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: