.Mục đích yêu cầu :
*Kiến thức:
Giúp HS nắm được các bước khảo sát hàm số thông qua các VD
*Kỹ năng: HS biết Khảo sát HS
*Thái độ: Gio dục lịng say m v yu thích học mơn tốn
II. Chuẩn bị:
Thầy : Gio n Trị : Học bi
III.Các bước lên lớp :
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ :
Nêu sơ đồ khảo sát HS?
1/Tìm TXĐ
(xét tính chẳn , lẻ , tuần hoàn( nếu có ))
2/khảo sát sự biến thiên
a/Xét chiều biến thiên
-Tính đạo hàm
Tiết : 7 Dạy tuần : 4 Tự chọn: KHẢO SÁT HÀM SỐ Ngày soạn: I.Mục đích yêu cầu : *Kiến thức: Giúp HS nắm được các bước khảo sát hàm số thông qua các VD *Kỹ năng: HS biết Khảo sát HS *Thái độ: Giáo dục lịng say mê và yêu thích học mơn tốn II. Chuẩn bị: Thầy : Giáo án Trị : Học bài III.Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ : Nêu sơ đồ khảo sát HS? 1/Tìm TXĐ (xét tính chẳn , lẻ , tuần hoàn( nếu có )) 2/khảo sát sự biến thiên a/Xét chiều biến thiên -Tính đạo hàm -Tìm các điểm mà tại đĩ f’(x) bằng khơng hoặc khơng xác định -Xét dấu đạo hàm -Suy ra chiều biến thiên của nó b/Tính cực trị c/Tìm giới hạn của HS để suy ra tiệm cận d/Lập bảng biến thiên 3/vẽ đồ thị 3. Giảng bài mới : Phương pháp Nội dung Để tiến hành khảo sát HS ta phải thực hiện theo các trình tự như sau : 1/Tìm TXĐ (xét tính chẳn , lẻ , tuần hoàn( nếu có )) 2/khảo sát sự biến thiên a/Xét chiều biến thiên -Tính đạo hàm -Tìm các điểm mà tại đĩ f’(x) bằng khơng hoặc khơng xác định -Xét dấu đạo hàm -Suy ra chiều biến thiên của nó b/Tính cực trị c/Tìm giới hạn của HS để suy ra tiệm cận e/Lập bảng biến thiên 3/vẽ đồ thị y = x3 +3x2-4 y -4 y = -x3+3x2-4x+2 y 2 O 1 x VD 1:Khảo sát HS y = x3 +3x2-4 TXĐ D = y’= 3x2+6x=3x(x+2) y’= 0 Û 3x(x+2) = 0 Û x = 0; x = -2 y= y= Đồ thị không có TC x -¥ -2 0 +¥ y’ + 0 - 0 + y -¥ 0 +¥ -4 HS đồng biến trên (-¥;2) và (0; +¥) HS nghịch biến trên (-2;0) HS đạt cực đại tại x = -2 ; yCĐ = 0 HS đạt cực đại tại x = 0 ; yCT = -4 Đồ thị : Giao điểm với Oy là (0;-4) Giao điểm với Ox là (-2;0) và (1;0) VD2: y = -x3+3x2-4x+2 TXĐ D = y’= -3x2+6x -4 y’= 0 Û -3x2+6x -4 y= y= BBT x -¥ +¥ y’ - - y +¥ -¥ HS nghịch biến trên HS không có cực trị Đồ thị : Giao điểm với Oy là (0;2) Giao điểm với Ox là (1;0) 4.Cũng cố : Các bước KSHS 5.HD HS tự học : Nắm vững các bước K/S HS –Làm BT1c,d/103
Tài liệu đính kèm: