Giáo án Giải tích 12 - Tiết 68 - Bài 3: Phép chia số phức

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 68 - Bài 3: Phép chia số phức

1. Về kiến thức:

Nắm được nội dung và thực hiện được các phép tính về tổng và tích của hai số phức liên hợp.

Nội dung và tính chất của phép chia hai số phức.

2. Về kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản sau bài học này.

3. Về tư duy và thái độ:

 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 68 - Bài 3: Phép chia số phức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/03/2009	§3. PHÉP CHIA SỐ PHỨC
Tiết : 68
I – MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức:
Nắm được nội dung và thực hiện được các phép tính về tổng và tích của hai số phức liên hợp.
Nội dung và tính chất của phép chia hai số phức.
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản sau bài học này.
3. Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 	Giáo án và các bài tập minh họa kiến thức trọng tâm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
	Giải bài tập về nhà, xem trước nội dung bài học.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh 1. Thực hiện phép tính sau:	
1) .	
2) .
	Học sinh 2. Thực hiện phép tính sau:
	1) .
	2) .
3. Giảng bài mới
@ Giới thiệu bài
	Để nghiên cứu phép chia hai số phức. Trước hết ta tìm hiểu tổng và tích của hai số phức liên hợp.
@ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1. Tổng và tích của hai số phức liên hợp
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV đưa ra bài toán và yêu cầu cả lớp giải.
HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
1. Tổng và tích của hai số phức liên hợp
Cho hai số phức , . Tìm , .
HS: Tính được
Cho hai số phức , . Khi đó ta có:
GV yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
+ Tổng số phức với số phức liên hợp của nó bằng hai lần phần thực của số phức đó.
+ Tích của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng bình phương môđun của số phức đó.
.
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Gọi HS lên bảng giải
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Áp dụng
GV: Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.
1) Cho số phức . Xác định , , 
GV: Gọi HS lên bảng giải
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
2) Cho số phức . Xác định , , 
GV: Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.
GV: Nhận xét và ?
HS: 
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
- Ra bài tập về nhà:
	Cho số phức . Xác định , , .
- Chuẩn bị bài:
	Xem tiếp nội dung tiếp theo của bài học.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 02/03/2009	§3. PHÉP CHIA SỐ PHỨC
Tiết : 69
I – MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức:
Nắm được nội dung và thực hiện được các phép tính về tổng và tích của hai số phức liên hợp.
Nội dung và tính chất của phép chia hai số phức.
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản sau bài học này.
3. Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
	Kiến thức trọng tâm của bài, các bài tập minh họa phù hợp và khắc sâu kiến thức trọng tâm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
	Giải bài tập về nhà, xem trước nội dung bài học.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
	Cho số phức . Xác định , , .
3. Giảng bài mới
@ Giới thiệu bài
	Từ kiến thức tích của hai số phức liên hợp. Ta có cơ sở để thực hiện phép chia hai số phức.
@ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 2. Phép chia hai số phức
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: đặt ra bài toán và yêu cầu lớp giải. 
Cho hai số phức và . Tìm thương của hai số phức này.
HS: làm việc theo định hướng của giáo viên thông qua các câu hỏi.
2. Phép chia hai số phức
GV hướng dẫn chia số phức cho số phức khác 0 là tìm số phức z sao cho thỏa mãn điều kiện:
. Số phức z được gọi là thương số trong phép chia cho và kí hiệu:
HS ghi chép định nghĩa: chia số phức cho số phức khác 0 là tìm số phức z sao cho thỏa mãn điều kiện:
 .
Số phức z được gọi là thương số trong phép chia cho và kí hiệu:
 Tổng quát:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 và so sánh với phép chia số thực.
HS: Nghiên cứu ví dụ 1 trong sách giáo khoa và so sánh với phép chia số thực.
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thực hiện các phép chia sau:
GV: Gọi HS lên bảng giải.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
a) 
GV: Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.
b) 
c) 
d) 
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
- Ra bài tập về nhà:
	Thực hiện phép tính: 1) 	2) 
- Chuẩn bị bài:
	Giải bài tập sách giáo khoa.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 04/03/2009	BÀI TẬP
Tiết : 70	§3. PHÉP CHIA SỐ PHỨC
I – MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức:
Nắm được nội dung và thực hiện được các phép tính về tổng và tích của hai số phức liên hợp.
Nội dung và tính chất của phép chia hai số phức.
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản sau bài học này.
3. Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Phát huy tính tư duy logic, sáng tạo và thái độ nghiêm túc trong quá trình giải bài tập.
II – CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
	Giải các bài tập sách giáo khoa và chuẩn bị một số bài tập nâng cao.
2. Chuẩn bị của học sinh:
	Giải bài tập sách giáo khoa, nắm vững kiến thức trọng tâm.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
	Thực hiện các phép chia sau: 1) 	2) . 
3. Giảng bài mới
@ Giới thiệu bài
	Để ôn tập phép chia các số phức ta tiến hành giải một số bài tập sách giáo khoa.
@ Tiến trình bài dạy
Bài 2. Tìm nghịch đảo của của số phức z, biết:
a) 	b) 	c) 	d) 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Gọi HS lên bảng giải.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Kết quả:
GV: Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.
a) 
b) 
c) 
d) 
GV: Tổng quát bài toán này với phép toán: ?
HS: Qua các bài tập đã giải và nhận thấy được kết quả sau:
Bài 3. Thực hiện các phép tính sau:
a) 	b) 
c) 	d) 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Gọi HS lên bảng giải.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Kết quả:
GV: Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 4. Giải các phương trình sau:
a) 	b) 
c) 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Gọi HS lên bảng giải.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Kết quả:
GV: Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.
a) 
b) 
c) 
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
- Ra bài tập về nhà:
	Thực hiện các phép tính sau: 1) 	2) 
- Chuẩn bị bài:
	Giải bài tập về nhà, xem trước nội dung của bài học tiếp theo.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 3. Phép chia số phức.doc