1) Về kiến thức:
- GTLN, GTNN của hàm số.
- Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan.
2) Về kĩ năng:
Kĩ năng khảo sát hàm số, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
3) Về tư duy và thái độ:
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ
1) Chuẩn bị của giáo viên:
Chọn các bài tập minh họa và bài tập tương tự.
Ngày soạn:08/12/2009 Tiết : 45 ÔN TẬP HỌC KỲ I I – MỤC TIÊU 1) Về kiến thức: - GTLN, GTNN của hàm số. - Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan. 2) Về kĩ năng: Kĩ năng khảo sát hàm số, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. 3) Về tư duy và thái độ: Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II – CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị của giáo viên: Chọn các bài tập minh họa và bài tập tương tự. 2) Chuẩn bị của học sinh: Giải bài tập đề cương ôn tập. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiến thức liên quan trong quá trình dạy. 3) Giảng bài mới: @ Giới thiệu bài Hệ thống kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. @ Tiến trình bài dạy Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 18’ - Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước tìm GTLN, GTNN của hàm số. -Gọi một học sinh nhắc lại . - Gọi 2 HS lên bảng giải. - Nhận xét, chỉnh sửa. - 1 HS nhắc lại +Tìm các để và không xác định . +Tính , , . +Kết luận. - HS: - Hai HS giải. - Hoàn thiện bài giải. Bài 1. Tìm GTLN, GTNN các hàm số sau. a)trên b) trên Đáp số: a); b) Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 25’ -Gọi HS nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số - Yêu cầu HS giải vào vở. -Pt hoành đồ giao điểm? - Điều kiện bài toán? - HS nhắc lại. 1) Tìm TXĐ. 2) Sự biến thiên: + Chiều biến thiên + Cực trị. + Tiệm cận. + Bảng biến thiên. 3) Đồ thị. - HS thực hiện bài giải. -Pt trên có hai nghiệm phân biệt khác 1 Bài 2. Cho hàm số a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b) Tìm tất cả các giá trị của tam số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt. Đáp số: a) b) 4) Củng cố: Nắm vững các dạng bài tập đã giải. 5) Bài tập về nhà: 1) Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn . 2) Cho hàm số a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng . IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn: 08/12/2009 Tiết : 46 ÔN TẬP HỌC KỲ I I – MỤC TIÊU 1) Về kiến thức: Phương trình mũ, phương trình lôgarit, khảo sát hàm số và các bài toán liên quan. 2) Về kĩ năng: Kĩ năng giải phương trình, khảo sát hàm số, các bài toán liên quan. 3) Về tư duy và thái độ: Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II – CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị của giáo viên: Các bài tập minh họa và bài tập tương tự. 2) Chuẩn bị của học sinh: Giải đề cương ôn tập học kỳ I. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiến thức trong quá trình dạy. 3) Giảng bài mới: @ Giới thiệu bài Hệ thức kiến thức cơ bản. Giải bài tập giúp rèn luyện kĩ năng giải toán. @ Tiến trình bài dạy Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15’ - Nêu cách giải câu a) - Nêu cách giải câu b) - Đặt ẩn phụ - Đưa về pt ẩn phụ. - Giải pt ẩn phụ, ta được -Chọn nghiệm t = 9 - Với t = 9 thì -ĐK: x > 2(*) - Đưa pt về cơ số 2 - Chọn nghiệm x = 3. Bài 1. Giải các phương trình, bất phương trình sau: Đáp số: a) x = 2 b) x = 3 Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 25’ -Gọi HS nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số - Yêu cầu HS giải vào vở. -Pt hoành đồ giao điểm? - Biện luận: - HS nhắc lại. 1) Tìm TXĐ. 2) Sự biến thiên: + Chiều biến thiên + Cực trị. + Giới hạn trại vô cực. + Bảng biến thiên. 3) Đồ thị. -pt : + hoặc thì pt có 1 nghiệm. + hoặc thì pt có 2 nghiệm phân biệt. + thì pt có 3 nghiệm phân biệt. Bài 2. Cho hs a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm phương trình Đáp số: a) b) + hoặc thì pt có 1 nghiệm. + hoặc thì pt có 2 nghiệm phân biệt. + thì pt có 3 nghiệm phân biệt. 4) Củng cố: Nắm vững các bài tập đã giải. 5) Bài tập về nhà: 1) Giải các phương trình: a) ; b) c) 2) Cho hàm số a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt . IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: