Mục tiêu.
1. Kiến thức:
+ Khái niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyên, phương trình xn = b, căn bậc n, luỹ thừa với số mũ vô hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vô tỉ, tính chất của luỹ thừa với số mũ thực.
+ Khái niệm hàm số luỹ thừa, đạo hàm của hàm số luỹ thừa, khảo sát hàm số luỹ thừa y = x.
+ Khái niệm logarit, tính chất, quy tắc tính logarit, đổi cơ số, logarit thập phân, logarit tự nhiên.
+ Khái niệm hàm số mũ, đạo hàm của hàm số mũ, khảo sát hàm số mũ, khái niệm hàm số logarit, đạo hàm của hàm số logarit, khảo sát hàm số logarit.
+ Phương trình mũ, phương trình logarit, cách giải phương trình mũ, phương trình logarit.
+ Bất phương trình mũ, bất phương trình logarit, cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit.
Tiết 39 ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày dạy: I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: + Khái niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyên, phương trình xn = b, căn bậc n, luỹ thừa với số mũ vô hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vô tỉ, tính chất của luỹ thừa với số mũ thực. + Khái niệm hàm số luỹ thừa, đạo hàm của hàm số luỹ thừa, khảo sát hàm số luỹ thừa y = xa. + Khái niệm logarit, tính chất, quy tắc tính logarit, đổi cơ số, logarit thập phân, logarit tự nhiên. + Khái niệm hàm số mũ, đạo hàm của hàm số mũ, khảo sát hàm số mũ, khái niệm hàm số logarit, đạo hàm của hàm số logarit, khảo sát hàm số logarit. + Phương trình mũ, phương trình logarit, cách giải phương trình mũ, phương trình logarit. + Bất phương trình mũ, bất phương trình logarit, cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit. 2. Kĩ năng: + Biết cách áp dụng khái niệm luỹ thừa vào giải một số bài toán đơn giản, đến tính toán thu gon biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa. + Biết cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa, biết tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa, biết khảo sát các hàm số luỹ thừa đơn giản, biết so sánh các luỹ thừa. + Biết cách tính logarit, biết đổi cơ số để rút gọn một số biểu thức đơn giản, biết tính logarit thập phân, logarit tự nhiên. + Biết cách tìm tập xác định của hàm số mũ, đạo hàm của hàm số mũ, khảo sát hàm số mũ đơn giản. Biết cách tìm tập xác định của hàm số mũ, đạo hàm của hàm số mũ, khảo sát hàm số logarit đơn giản. + Biết cách giải phương trình mũ, phương trình logarit đơn giản. + Biết cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit đơn giản. 3. Thái độ: + Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. II. Phương pháp dạy học. Vấn đáp giải quyết vấn đề và kết hợp các phương pháp dạy học khác. III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, Sách giáo khoa. 2. Häc sinh: Ôn tập lại lí thuyết và giải các bài tập về nhà IV. Tiến trình. 1. Ổn định, tổ chức: Kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1/ Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số lũy thừa? 2/ Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số logarit? 3. Bài mới: Hoạt động Giáo viên & Học sinh Nội dung GV:Gọi học sinh nhắc lại các tính chất của hàm số mũ và lôgarit . HS: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. GV:Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. HS: Thảo luận và lên bảng trình bày. GV: Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải phương trình mũ. HS: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Nếu thì pt (*) VN Nếu thì pt (*) có nghiệm duy nhất GV: Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. HS: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Đk: GV: Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải phương trình lôgarit. HS: Thảo luận và lên bảng trình bày. GV: Tìm điều kiện để các lôgarit có nghĩa? - Hướng dẫn hs sử dụng các công thức +/ , +/ + để biến đổi phương trình đã cho - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. HS:Thảo luận để tìm phương pháp giải. GV:Gọi hoc sinh nhắc lại công thức lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên. HS: Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên. - Cho học sinh quan sát phương trình c) để tìm phương pháp giải. - Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh lời giải. Bài 1: Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và lôgarit để giải các bài tập sau: a) Cho biết tính b) Cho biết tính a) b) Ta có: Bài 2: Giải các phương trình mũ và lôgarit sau: a) b) c) a) b) (*) Đk: c) (3) 4. Củng cố và luyện tập. - Nêu tính đồng biến nghich biến của hàm số mũ và lôgarit. - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Xem lại các kiến thức đã học trong chương II, Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT. V. Rút Kinh Nghiệm.
Tài liệu đính kèm: