1. Về kiến thức: Cch giải bất phương trình mũ, bất phương trình lơgarít cơ bản và một số cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình lôgarít đơn giản.
2. Về kĩ năng: Cĩ kỹ năng giải bất phương trình mũ, bất phương trình lơgarít cơ bản và một số cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình lơgarít đơn giản.
3. Về thái độvà tư duy : Rn luyện tư duy logíc linh hoạt cho học sinh.
Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động của bài học.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học. Tranh vẽ các hình 41; 42 (trang 86), hình 43; 44 (trang 88).
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại cách giải phương trình mũ , phương trình lơga rít cơ bản, cách giải phương trình mũ , phương trình lơga rít đơn giản.
Ngày soạn: 8/11/2009 Tiết: 37 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRINH LƠGA RÍT I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình lơgarít cơ bản và một số cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình lơgarít đơn giản. 2. Về kĩ năng: Cĩ kỹ năng giải bất phương trình mũ, bất phương trình lơgarít cơ bản và một số cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình lơgarít đơn giản. 3. Về thái độvà tư duy : Rèn luyện tư duy logíc linh hoạt cho học sinh. Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động của bài học. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học. Tranh vẽ các hình 41; 42 (trang 86), hình 43; 44 (trang 88). 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại cách giải phương trình mũ , phương trình lơga rít cơ bản, cách giải phương trình mũ , phương trình lơga rít đơn giản. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách giải phương trình mũ , phương trình lơga rít đơn giản. Áp dụng: giải phương trình: 3. Bài mới: Đặt vấn đề nếu cho giải bất phương trình: thì ta giải như thế nào? Hoạt động 1: Bất phương trình mũ. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ 5’ 6’ HĐTP1: Bất phương trình mũ cơ bản. +Nêu định nghĩa bất phương trình mũ cơ bản trên cơ sở pt mũ cơ bản đã học? + Ta chỉ xét dạng (1) Vì nên ta xét b như thế nào? */ nếu thì (1) thỏa mãn khơng? Kết luận nghiệm bất pt(1) như thế nào? */ Nếu b>0 thì sao? Gv gợi ý viết Để giải ta phải xét đến gì? GV vấn đáp đi đến kết quả. + GV cho h/sinh nghiên cứu ví dụ 1/ trang 85. GV treo tranh vẽ hình 41; 42 để minh họa bằng đồ thị vấn đáp h/sinh để đi đến kết luận. HĐTP2:Cho hsinh thựchiện hoạt động 1/GK-Trang 86. Chia lớp thành 6 nhĩm, 2 nhĩm giải 1 trường hợp. Gọi đại diện 3 nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi đại diện 3 nhĩm cịn lại nhận xét. Khẳng định kết quả. HĐTP3: Bất phương trình mũ đơn giản. Cho h/s nghiên cứu ví dụ 2/GK-Trang 86. Cho h/s nghiên cứu ví dụ 3/GK-Trang 87. H: Ví dụ 2 người ta sử dụng phương pháp nào? ví dụ 3 người ta sử dụng phương pháp nào? H/sinh nêu định nghĩa bất phương trình mũ cơ bản. */ nếu thì (1) cĩ tập nghiệm là . Ta phải xét các trường hợp của a. H/s đọc ví dụ 1/ trang 85. Nghe, nhận nhiệm vụ. Các nhĩm hoạt động. Đại diện 3 nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Đại diện 3 nhĩm cịn lại nhận xét. Ghi nhận kiến thức. H/s nghiên cứu ví dụ 2/GK-Trang 86. H/s nghiên cứu ví dụ 3/GK-Trang 87. Ở ví dụ 2 người ta sử dụng phương pháp đưa về cùng cơ số. Ở ví dụ 3 người ta sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ. I/ Bất phương trình mũ. 1/ Bất phương trình mũ cơ bản. a/ Đinh nghĩa:(GK-Trang 85). b/ Xét dạng (1). + Nếu thì tập nghiệm của bất phương trình là . + Nếu b>0 thì(1) Với a>1 thì nghiệm bất phương trình là: . Với 0<a<1 thì nghiệm bất phương trình là: . Ví dụ 1/ Trang 85. Kết luận: (SGK-Trang 86). c/ Xét dạng: .(2) Nếu thì tập nghiệm của bất phương trình là . Nếu b>0 thì(2) Với a>1 thì nghiệm bất phương trình là: . Với 0<a<1 thì nghiệm bất phương trình là: . Ví dụ 2/GK Trang 86. Ví dụ 3/GK Trang 87. Hoạt động 2: Bất phương trình lơgarít TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ 10’ HĐTP1: Bất phương trình lơgarít cơ bản. +Nêu định nghĩa bất phương trình lơgarít cơ bản trên cơ sở pt lơgarít cơ bản đã học? + Ta chỉ xét dạng (1) Với a>1 thì ta cĩ Với 0<a<1 thì ta cĩ + GV cho h/sinh nghiên cứu ví dụ 4/ trang 88. GV treo tranh vẽ hình 43; 44 để minh họa bằng đồ thị vấn đáp h/sinh để đi đến kết luận. HĐTP2:Cho hsinh thựchiện hoạt động 3/GK-Trang 88. Chia lớp thành 6 nhĩm, 2 nhĩm giải 1 trường hợp. Gọi đại diện 3 nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi đại diện 3 nhĩm cịn lại nhận xét. Khẳng định kết quả. HĐTP3: Bất phương trình lơgarít đơn giản. Cho h/s nghiên cứu ví dụ 5/GK-Trang 89. Cho h/s nghiên cứu ví dụ 6/GK-Trang 89. H: Ví dụ 5;6 người ta sử dụng phương pháp nào? Chú ý cho h/s khi giải pt hay bất pt lơgarít phải đặt điều kiện cho lơgarít cĩ nghĩa. HĐTP4:Cho h/s thực hiện hoạt động 4/SGK-Trang 89. Cho h/s hoạt động nhĩm theo bàn. Gọi đại diện 1 nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi đại diện 1 nhĩm khác nhận xét. Khẳng định kết quả. H/sinh nêu định nghĩa bất phương trình lơgarít cơ bản. Viết b= H/s đọc ví dụ 4/ trang 88. Nghe, nhận nhiệm vụ. Các nhĩm hoạt động. Đại diện 3 nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Đại diện 3 nhĩm cịn lại nhận xét. Ghi nhận kiến thức. H/s nghiên cứu ví dụ 5/GK-Trang 89. H/s nghiên cứu ví dụ 6/GK-Trang 89. Ở ví dụ 5;6 người ta sử dụng phương pháp đưa về cùng cơ số. Nghe, nhận nhiệm vụ. Các nhĩm hoạt động. Đại diện 1 nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Đại diện 1 nhĩm khác nhận xét. Ghi nhận kiến thức I/ Bất phương trình lơgarít. 1/ Bất phương trình lơgarít cơ bản. a/ Đinh nghĩa:(GK-Trang 85). b/ Xét dạng. (1) Với a>1 thì ta cĩ Với 0<a<1 thì ta cĩ Ví dụ 4/ Trang 88. Kết luận: (SGK-Trang 88). c/ Xét dạng:(1) Với a>1 thì ta cĩ Với 0<a<1 thì ta cĩ Ví dụ 5/GK Trang 89. Ví dụ 6/GK Trang 89. d/ Áp dụng: Giải bất phương trình: (3) Giải: Điều kiện x>. Vì 2(thỏa) Hoạt động 3: Hoạt động củng cố. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ Cho h/s thực hiện hoạt động 2/SGK-Trang 87 và Giải bất phương trình:. Chia lớp thành 4 nhĩm, 2 nhĩm giải 1 câu. Gợi ý: Phương pháp giải câu a/ Phương pháp giải câu b/? Gọi đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi đại diện 2 nhĩm cịn lại nhận xét. Khẳng định kết quả. Nghe, nhận nhiệm vụ. Các nhĩm hoạt động. Câu a/ dùng phương pháp đặt ẩn phụ, câu b/ dùng phương pháp đưa về cùng cơ số. Đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Đại diện 2 nhĩm cịn lại nhận xét. Ghi nhận kiến thức d/ Áp dụng: Giải bất phương trình: a/ (3) b/ .(4) Giải: a/ Đặt (t >0) (3) trở thành b/ (4) . 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung chính của tiết học hơm nay? 5.Bài tập về nhà: Bài 1 (trang 89) IV. Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: