Tiết : 34
Ngày soạn : luyện tập :Phương trình mũ, phương trình lôgarit
Ngày giảng :
I. Mục tiêu
+ Kiến thức , kĩ năng: Học sinh cần :
- Nắm vững cách giải các phương trình mũ và logarít cơ bản.
- Hiểu rõ các phương pháp thường dùng để giải phương trình mũ và phương trình logarít.
- Vận dụng thành thạo các phương pháp giải PT mũ và PT logarít vào bài tập.
- Biết sử dụng các phép biến đổi đơn giản về luỹ thừa và logarít vào giải PT.
+ Tư duy : - Phát triển óc phân tích và tư duy logíc.
- Rèn đức tính chịu khó suy nghĩ, tìm tòi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
+ Giáo viên : - Bảng phụ ghi đề các bài tập.
- Lời giải và kết quả các bài tập giao cho HS tính toán.
+ Học sinh : - Ôn các công thức biến đổi về mũ và logarít.
- Các tính chất của hàm mũ và hàm logarít.
Tiết : 34 Ngày soạn : luyện tập :Phương trình mũ, phương trình lôgarit Ngày giảng : I. Mục tiêu + Kiến thức , kĩ năng: Học sinh cần : - Nắm vững cỏch giải cỏc phương trỡnh mũ và logarớt cơ bản. - Hiểu rừ cỏc phương phỏp thường dựng để giải phương trỡnh mũ và phương trỡnh logarớt. - Vận dụng thành thạo cỏc phương phỏp giải PT mũ và PT logarớt vào bài tập. - Biết sử dụng cỏc phộp biến đổi đơn giản về luỹ thừa và logarớt vào giải PT. + Tư duy : - Phỏt triển úc phõn tớch và tư duy logớc. - Rốn đức tớnh chịu khú suy nghĩ, tỡm tũi. II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh : + Giỏo viờn : - Bảng phụ ghi đề cỏc bài tập. - Lời giải và kết quả cỏc bài tập giao cho HS tớnh toỏn. + Học sinh : - ễn cỏc cụng thức biến đổi về mũ và logarớt. Cỏc tớnh chất của hàm mũ và hàm logarớt. Làm bài tập ở nhà III. Phương phỏp : Phỏt vấn gợi mở kết hợp giải thớch. IV. Tiến trỡnh bài dạy : 1)Ổn định tổ chức : 2)KT bài cũ : (5’) 3) Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Gv: Hãy nêu định nghĩa phương trình mũ cơ bản và phương pháp giải ? +) Hãy nêu định nghĩa phương trình lôgarit cơ bản và công thức nghiệm phương pháp giải ? +) Ghi nhận câu hỏi và trình bài trả lời +) Ghi nhận câu hỏ và trả lời A. lý thuết 1. Phương trình mũ cơ bản a) ĐN Phương trình mũ cơ bản có dạng ax = b Với 0<a 1 b) Công thức nghiệm Phương trình ax = b (0<a 1 ) +) Nếu b> 0 pt có nghiệm duy nhất x = logab +) Nếu b <0 phương trình vô nghiệm c) Phương pháp giải +) Đưa về cùng cơ số +) Đặt ẩn phụ +) Lôgarit hoá 2) Phương trình lôgarit a) ĐN: b) Công thức nghiệm phương trình lôgarit cơ bản b) Phương pháp giải +) +) Gv: hướng dẫn là ý d) Hãy biến đổi về cùng cơ số 0,5 ? Và giải phương trình ? Hãy kết luận nghiệm ? +) Gọi ba hs nên bảng làm các ý còn lại ? +)(0,5)x+7( 0,5)1- 2x = 2 (0,5)x+7+1-2x = 2 -x + 8 = log0,5 2 x = 9 +) Kl. +) Hs: nên bảng trình bày các ý còn lại . B. Bài tập Bài 1: d) (0,5)x+7( 0,5)1- 2x = 2 Giải : Ta có : (0,5)x+7( 0,5)1- 2x = 2 (0,5)x+7+1-2x = 2 -x + 8 = log0,5 2 x = 9 vậy nghiệm của pt là x = 9 b) c) a) Hãy đưa pt về dạng đặt ẩn phụ ? +) Hãy giải phương trình ? +) Hãy kết luận nghiện của phương trình ? +) 3.4x – 2.6x = 9x +) Đặt t = ,( t > 0 ) => phương trình có dạng 3t2 – 2t – 1 = 0 ú => Với t = 1 => x = 0 Vậy phương trình có nghiệm là x = 0. Bài 2 : d) 3.4x – 2.6x = 9x Giải : Ta có :3.4x – 2.6x = 9x +) Đặt t = ,( t > 0 ) => phương trình có dạng 3t2 – 2t – 1 = 0 ú Với t = 1 => x = 0 Vậy phương trình có nghiệm là x = 0. Dựng cụng thức nào để đưa 2 lụgarit về cựng cơ số ? - Nờu điều kiện của từng phương trỡnh ? - Chọn 1 HS nhận xột - GV đỏnh giỏ và cho điểm - Thảo luận nhúm - TL: - 2 HS lờn bảng giải - HS nhận xột Bài 3 hãy giải pt : log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) (2) Đk : 0 < x – 1 (2) Đặt t = log2(x – 1) , t KQ : S = iv. Củng cố dặn dò . +) Làm các bài tập còn lại trong SGK va SBT +) - Giải cỏc pt : a / b / c/ log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) d / 5 e / V. Rút kinh nghiệm . .
Tài liệu đính kèm: