Giáo án Giải tích 12 - Tiết 34 - Bài 5: Phương trình về mũ và phương trình lôgarit

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 34 - Bài 5: Phương trình về mũ và phương trình lôgarit

1) Về kiến thức:

 Nắm được cách giải phương trình mũ cơ bản và cách giải phương trình mũ đơn giản bằng cách đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ, lôga rít hóa hai vế hoặc dùng tính chất của hàm số mũ.

2) Về kĩ năng:

 Có kỹ năng giải các phương trình mũ đơn giản và các phương trình lôgarít đơn giản

3) Về tư duy và thái độ:

 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 34 - Bài 5: Phương trình về mũ và phương trình lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:2/11/2009	
Tiết : 34	§5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 	
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Nắm được cách giải phương trình mũ cơ bản và cách giải phương trình mũ đơn giản bằng cách đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ, lôga rít hóa hai vế hoặc dùng tính chất của hàm số mũ.
2) Về kĩ năng:
 Có kỹ năng giải các phương trình mũ đơn giản và các phương trình lôgarít đơn giản
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Giáo án, kiến thức trọng tâm, các ví dụ minh họa.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Học bài cũ, làm bài tập về nhà, xem trước nội dung bài mới.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Tìm tập xác định của hàm số : 
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Bài học này là kiến thức chính của chương II, các đề thi chủ yếu được ra ở bài này.
@ Tiến trình bài dạy
I – PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1. Phương trình mũ cơ bản
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
12’
+GV nêu nội dung bài toán thực tiễn, vấn đáp học sinh dẫn đến để tìm n ta phải giải p/trình = 2k/n pt mũ.
+GV nêu dạng phương trình mũ cơ bản. 
+H: Dùng định nghĩa lôga rít, nêu điều kiện của b để phương trình có nghiệm?
GV treo tranh vẽ hình 37, 38
để minh họa bằng đồ thị.
Số nghiệm pt là số giao điểm của hai đồ thị và 
y = b, dựa vào đồ thị ta có kết quả như trên.
GV cho h/s nghiên cứu ví dụ 1/ SGK trang 80.
Tại sao người ta lại đưa được vế trái về cơ số 4.
+ H/s nghe nội dung bài toán, trả lời các câu hỏi gv đưa ra 
đưa về ptrình= 2.
+ H/s hiểu dạng phương trình mũ cơ bản.
+ Nếu b> 0 thì pt
.
Nếu b0 thì ptvô nghiệm.
H/s đọc ví dụ 1/ SGK trang 80.
Vì .
1/ Phương trình mũ cơ bản.
(SGK- Trang 79).
Kết luận: 
Ptrình 
Nếu b>0 có 1 nghiệm duy nhất 
, nếu bvô nghiệm.
Ví dụ 1/ SGK trang 80.
2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5’
15’
10’
HĐTP1: Phương pháp đưa về cùng cơ số.
+ GV cho h/s thực hiện hoạt động 1/ SGK –Trang 80.
Cho h/s hoạt động nhóm theo bàn.
Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện.
Gọi 1 h/s khác nhận xét.
Khẳng định kết quả.
GV cho h/s nghiên cứu ví dụ 2.
HĐTP2: Phương pháp đặt ẩn phụ.
GV cho h/s nghiên cứu ví dụ 3/ Trang 80.
GV trên cơ sở ví dụ 3 cho h/s thực hiện hoạt động 2/SGK –Trang 81.
Cho h/s hoạt động nhóm theo bàn.
Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện.
Gọi 1 h/s khác nhận xét.
Khẳng định kết quả.
HĐTP3: Phương pháp lôga rít hóa.
GV cho h/s nghiên cứu ví dụ 4
Lưu ý cho h/s lôga rít hóa 2 vế theo một cơ số thích hợp.
HĐTP4: Ngoài các pp trên người ta còn có thể giải pt mũ bằng cách dùng tính chất của hàm số mũ.
H/s nghe nhận nhiệm vụ.
H/s hoạt động theo bàn.
Một h/s lên bảng giải.
Ghi nhận kiến thức.
H/s nghiên cứu ví dụ 2.(trang 80).
H/s nghe nhận nhiệm vụ.
H/s hoạt động theo bàn.
Một h/s lên bảng giải.
Ghi nhận kiến thức.
H/s nghe và hiểu nội dung ví dụ 4.
Pt (1) có 1 nghiệm x = 2.
2/ Cách giải phương trình mũ đơn giản.
a/ Đưa về cùng cơ số.
+)Giải pt:
2x-3 = 0 .
+)Ví dụ 2 (SGK-Trang 80).
b/ Đặt ẩn phụ.
+) Ví dụ 3/ SGK-Trang 80.
+) Giải phương trình:
.
Giải: Đặt (t > 0), phương trình trở thành
Với t =25 ta có . Vậy x =2.
c/ Lôga rít hóa.
Ví dụ 4/ SGK-Trang 81
4) Củng cố:
	Nắm vững và vận dụng được phương pháp giải phương trình mũ cơ bản, phương trình mũ đơn giản.
5) Bài tập về nhà:
	Giải các bài tập: 1, 2 (Trang 84).
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn:2/11/2009	
Tiết : 35	§5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Nắm được cách giải phương trình lôgarít cơ bản và cách giải phương trình lôgarít đơn giản bằng cách đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ hoặc dùng đồ thị.
2) Về kĩ năng:
 Có kỹ năng giải các phương trình lôgarít đơn giản
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Giáo án, kiến thức trọng tâm, các ví dụ minh họa.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Học bài cũ, làm bài tập về nhà, xem trước nội dung bài mới.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Giải phương trình: 
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Tiếp theo phương trình mũ là phương trình lôgarit.
@ Tiến trình bài dạy
II – PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1. Phương trình lôgarit cơ bản
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
+GV nêu khái niệm phương trình lôgarít.và cho h/s lấy ví dụ về pt lôgarít.
+ GV cho h/s tìm x biết 
+Cho h/s hoạt động nhóm theo bàn.
Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện.
Gọi 1 h/s khác nhận xét.
Khẳng định kết quả.
+GV pt(1) gọi là pt lôgarít cơ bản. Vậy pt lôgarít cơ bản là pt có dạng như thế nào?
+ Cách giải nó như thế nào?
GV treo tranh vẽ hình 39, 40
để minh họa bằng đồ thị.
Số nghiệm pt là số giao điểm của hai đồ thị và y = b, dựa vào đồ thị ta có kết luận.
+ H/s hiểu khái niệm phương trình lôgarít.
+ H/s tự lấy được ví dụ về pt lôgarít.
+ H/s nghe nhận nhiệm vụ.
H/s hoạt động theo bàn.
Một h/s lên bảng giải.
Ghi nhận kiến thức.
+ Phương trình lôgarít cơ bản là pt có dạng :
+ 
H/s theo dõi hình vẽ và rút ra được kết luận.
II/ Phương trình lôgarít
Khái niệm phương trình lôgarít (SGK- Trang 81).
1/ Phương trình lôgarít cơ bản.
a/ Bài toán:Tìm x biết (1)
Giải: 
Hay 
b/ Phương trình lôgarít cơ bản
 Có dạng :
(2)
Giải: Theo định nghĩa lôga rít
Ta có: (2)
Kết luận: 
Ptrình 
luôn luôn có 1 nghiệm duy nhất với mọi b.
2. Cách giải một số phương trình lo6garit đơn giản
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
8’
15’
HĐTP1: Phương pháp đưa về cùng cơ số.
+ GV cho h/s thực hiện hoạt động 4/ SGK –Trang 82.
Cho h/s hoạt động nhóm theo bàn.Gợi ý : đưa về cùng cơ số nào? Tại sao?
Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện.
Gọi 1 h/s khác nhận xét.
Khẳng định kết quả.
GV cho h/s nghiên cứu ví dụ 5/SGK-Trang 83..
HĐTP2: Phương pháp đặt ẩn phụ.
+GV: Cho h/s thực hiện hoạt động 5/SGK –Trang 83.
Cho h/s hoạt động nhóm theo bàn.
Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện.
Gọi 1 h/s khác nhận xét.
Khẳng định kết quả.
+ GV cho h/s nghiên cứu ví dụ 6/ Trang 83.
+ GV cho h/s về nhà làm hoạt động 6/ SGK-Trang 83.
HĐTP3: Phương pháp mũhóa.
GV cho h/s nghiên cứu ví dụ 7/SGK-Trang 84.
GV lưu ý cho h/s dùng định nghĩa lôga rít.
H/s nghe nhận nhiệm vụ.
H/s hoạt động theo bàn.
Một h/s lên bảng giải.
Ghi nhận kiến thức.
H/s nghiên cứu ví dụ 5.(trang 83).
H/s nghe nhận nhiệm vụ.
H/s hoạt động theo bàn.
Một h/s lên bảng giải.
Ghi nhận kiến thức.
H/s nghiên cứu ví dụ 6/ Trang 83.
H/s nghiên cứu ví dụ 7/ Trang 84.
a/ Đưa về cùng cơ số.
+)Bài toán: Đưa vế trái pt:
 về cùng cơ số. Giải 
= 
+)Ví dụ 5 (SGK-Trang 83).
b/ Đặt ẩn phụ.
+) Giải phương trình:
.
Giải: Đặt , phương trình trở thành
Với t =2 ta cóx =4 
Với t =1 ta cóx =2 
+)Ví dụ 6/ SGK-Trang 83
c/ Mũ hóa.
Ví dụ 7/ SGK-Trang 84
4) Củng cố:
 Nắm vững và vận dụng được phương pháp giải phương trình lôgarit cơ bản, phương trình lôgarit đơn giản.
5) Bài tập về nhà:
 Giải các bài tập: 3, 4 SGK – Trang 84-85.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn:26/10/2009	
Tiết : 36	§5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
2) Về kĩ năng:
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
2) Chuẩn bị của học sinh:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
4) Củng cố:
5) Bài tập về nhà:
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Phương trình mũ và phương trình lôgarit.doc