Giáo án Giải tích 12 - Tiết 33: Luyện tập

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 33: Luyện tập

. Mục tiêu

 - Kiến thức: HS củng cố cách giả hệ phương trình bằng phương pháp thế

 - Rèn kĩ năng: giải hệ phươngtrình bằng các phương pháp.

 - Thái độ: Tích cực làm bài tập

II. Chuẩn bị của GV và HS

 GV: - Hệ thống hoá bài tập.

 HS: - chuẩn bị bài ở nhà

III. Phương Pháp

 - Nêu và giải quyết vấn - Tìm tòi lời giải bài- Tích cực, chủ động, sáng tạo

IV. Tiến trình dạy học

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 33: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/11/10
Ngày dạy:2/12/10
Tiết 33: Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Kiến thức: HS củng cố cách giả hệ phương trình bằng phương pháp thế
 - Rèn kĩ năng: giải hệ phươngtrình bằng các phương pháp.
 - Thái độ: Tích cực làm bài tập
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: - Hệ thống hoá bài tập.
 HS: - chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương Pháp	
 - Nêu và giải quyết vấn - Tìm tòi lời giải bài- Tích cực, chủ động, sáng tạo
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
GV nêu yêu cầu kiẻm tra
Giải hệ phương trình:
 3x – y = 5
 5x + 2y = 23
HS 1: giải bằng phương pháp thế
HS3: Chữa bài 22(a)
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
 -5x + 2y = 4
 6x – 3y = - 7 
Gv nhận xét, cho điểm.
HS1: - Giải bằng phương pháp thế.
 3x – y = 5
 5x + 2y = 23
 Û y = 3x – 5 
 5x + 2(3x – 5) = 23
Û y = 3x Û x = 3
 11x = 33 y = 4
:
 -15x + 6y = 12
 12x – 6y = - 14
Û-3x = -2 Û x = Û -3y = -11Û y = 
Nghiệm của hệ phương trình: ( ; )
3. Luyện tập
GV tiếp tục gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 22(b) và 22(c).
GV nhận xét và cho điểm HS
GV:qua hai bài tập mà hai bạn vừa làm, các em cần nhớ khi giải một hệ phương trình mà dẫn đến một phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0, nghĩa là phương trình có dạng 0x+0y=m thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m ạ 0 và vô số nghiệm nếu m = 0.
GV tiếp tục cho HS làm 
Giải hệ phương trình:
(I) (1+ )x + (1 – )y = 5
 (1 + )x + (1 + )y = 3
Gv: Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên ? khi đó em biến đổi hệ như thế nào ?
GV yêu cầu HS lên bảng giải hệ phương trình
GV: Em có nhận xét gì về hệ phương trình trên ?
Giải thế nào ?
HS: Hệ phương trình trên không có dạng như các trường hợp đã làm.
Cần phải nhân phá ngoặc, thu gọn rồi giải .
GV: Ngoài cách giải trên các em còn có thể giải bằng cách khác:
GV giới thiệu HS cách đặt ẩn phụ
Đặt x + y = u và x – y = v.Ta có hệ phương trình ẩn u và v. Hãy đọc hệ đó.
Hãy giải hệ phương trình đối với ẩn u và v.
GV: Thay u = x + y ; v = x – y ta có hệ phương trình: x + y = -7
 x – y = 6 
Gv gọi HS giải tiếp hệ phương trình.
Gv: Như vậy, ngoài cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đồ thị, phương pháp thế, phương cộng đại số thì trong tiết học hôm nay em còn biết thêm phương pháp đặt ẩn phụ.
Tiếp tục làm 
Nửa lớp làm theo cách nhân phá ngoặc
Nửa lớp làm theo phương pháp đặt ẩn phụ
Gv gợi ý:.Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0.Vậy em làm bài trên như thế nào?
Gv yêu cầu HS làm bài đọc kết quả.
GV: Vậy với m = 3 và n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0.
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Bài 22(b)
 2x – 3y = 11(nhân với 2)
 -4x + 6y = 5
Û 4x – 6y = 22
 -4x + 6y = 5
Û 0x + 0y = 27
 -4x + 6y = 5
Phương trình 0x + 0y = 27 vô nghiệm hệ phương trình vô nghiệm.
Bài tập 22 c
 3x – 2y = 10
 x - y = 
3x – 2y = 10 Û x ẻ R
 3x – 2y = 10 y = x – 5 
Vậy hệ phương trình vô số nghiệm
 x ẻ R
 y = x – 5
bài 23 SGK
Giải hệ phương trình:
(I) (1+ )x + (1 – )y = 5
 (1 + )x + (1 + )y = 3
Khi đó em trừ từng vế hai phương trình.
 _ (1+ )x + (1 – )y = 5
 (1 + )x + (1 + )y = 3
 (1 – - 1 - )y = 2 
 -2y = 2
 y = - 
Thay y = - vào phương trình (2)
 (1 + )(x + y) = 3
 x + y = 
x = - y 
x = + = = 
 = 
Nghiệm của hệ phương trình là:
(x, y) = (;)
Bài 24 (SGK- 19)
 2(x + y) + 3(x – y) = 4 
 (x + y) + 2(x – y ) = 5
 2x + 2y + 3x – 3y = 4
 x + y + 2x – 2y = 5
Û 5x – y = 4 Û 2x = -1
 3x – y = 5 3x – y = 5 
Û x = - Ûy = - 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
 ( ; - )
Đặt x + y = u và x – y = v.Ta có hệ phương trình ẩn u và v.
 2u + 3v = 4 
 u + 2v = (Nhân hai vế với –2)
Û 2u + 3v = 4
-2u – 4v = -10
Û -v = -6 Û v = 6 
 u + 2v = 5 u = - 7
Thay u = x + y ; v = x – y ta có hệ phương trình: x + y = -7
x – y = 6 
x + y = -7 Û x = - 
x – y = 6 y = - 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
 (- ;- )
bài tập 24(b) SGK
Cách 1: Nhân phá ngoặc.
 2(x – 2) + 3(1+ y) = -2 
 3(x – 2) – 2(1 + y) = -3
Û 2x – 4 + 3 + 3y = -2
 3x – 6 – 2 – 2y = -3
Û 2x = 3y = -1 (nhân với 3)
 3x – 2y = 5 (nhân với 2) 
Û 6x + 9y = -3 Û 13y = -13
 6x – 4y = 10 2x + 3y = -1
Û y = -1 Û x = 1
 2x – 3 = -1 y = -1
 1 + y = 0 y = -1
Nghiệm của hệ phương trình: 
(x; y) = (1; -1).
bài 25 (SGK-19).
 Ta giải hệ phương trình.
 3m – 5n + 1 = 0
 4m – n – 10 = 0 
Kết quả (m; n) = (3; 2).
5. Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình-Bài tập 26, 27 (SGK- 19, 20).

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 33luyen tap dai 9.doc