I. Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp hs nắm được:
Khái niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyên, phương trỡnh xn = b, căn bậc n, luỹ thừa với số mũ vô hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vô tỉ, tính chất của luỹ thừa với số mũ thực
- Kĩ năng:
Biết cách áp dụng khái niệm luỹ thừa vào giải một số bài toán đơn giản, đến tính toán thu gon biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa.
- Thái độ :.Chịu khó học hỏi,tập trung làm bài, suy nghĩ áp dụng kiến thức từ lý thuyết đến thực hành đơn giản đén phức tạp.
II. Chuẩn bị
Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo.
III. Lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Câu hỏi: Các công thức về lũy thừa đã học ở lớp dưới?
2. Kiểm tra bài cũ
Tiết: 31 + 33 luỹ thừa Soạn: Giảng: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp hs nắm được: Khỏi niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyờn, phương trỡnh xn = b, căn bậc n, luỹ thừa với số mũ vụ hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vụ tỉ, tớnh chất của luỹ thừa với số mũ thực - Kĩ năng: Biết cỏch ỏp dụng khỏi niệm luỹ thừa vào giải một số bài toỏn đơn giản, đến tớnh toỏn thu gon biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa. - Thái độ :.Chịu khó học hỏi,tập trung làm bài, suy nghĩ áp dụng kiến thức từ lý thuyết đến thực hành đơn giản đén phức tạp. II. Chuẩn bị Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức Câu hỏi: Các công thức về lũy thừa đã học ở lớp dưới? 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung I. KHÁI NIỆM LUỸ THỪA. Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ nguyờn: Hoạt ủộng của Hs Yờu cầu Hs tớnh cỏc luỹ thừa sau: (2)4; ; . Câu hỏi: Khái niệm về luỹ thừa đã học ở lớp duới? (an được hiểu là gì?) Chính xác hoá câu trả lời của hs và yêu cầu 1 vào hs nhắc lại khái niệm - Đưa ra một số ví dụ để hs ghi nhớ và áp dụng công thức Chú ý lắng nghe theo dõi nhớ lại các kiến thức cũ và trả lời Câu hỏi: của gv Cho n ẻ , a ẻ R, luyừ thửứa baọc n cuỷa soỏ a (kyự hieọu: ) laứ: = Vụựi a ạ 0, n ẻ ta ủũnh nghúa : Chú ý lắng nghe theo dõi và hoàn thành các bài, Câu hỏi: mà gv đưa ra. Hoạt động 2:Phương trình xn = b: Hướng dẫn Học sinh - Yờu cầu Hs dựa vào đồ thị của cỏc hàm số y = x3 và y = x4 (H 26, H 27, SGK, trang 50), hóy biện luận số nghiệm của cỏc phương trỡnh x3 = b và x4 = b. Câu hỏi: Cách biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thi? - Chính xác hóa câu trả lời - Chú ý theo dõi và lắng nghe - Trả lời Câu hỏi: của gv. - Dựa vào số giao điểm của hai đồ thị trong mỗi trường hợp và trả lời: a/ Nếu n lẻ: phương trỡnh cú nghiệm duy nhất "b b/ Nếu n chẵn : + Với b < 0 : phương trỡnh vụ nghiệm. + Với b = 0 : phương trỡnh cú nghiệm x = 0. + Với b > 0 : phương trỡnh cú hai nghiệm đối nhau. Hoạt động 3: Căn bậc n Hướng dẫn Học sinh + Đưa ra bài toán ngược: Tính => 2 và – 2 là cỏc căn bậc ? của ?; là căn bậc 5 của ? + Đưa ra khái niệm: Cho số thực b và số nguyờn dương n (n ³ 2). Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b. Câu hỏi: Phương trình có nghiệm nào trong các trường hơp sau? + n chẵn + n lẻ - Chú ý lắng nghe và trả lời Câu hỏi: của gv. + Với n lẻ: cú duy nhất một căn bậc n của b, k/h: . + Với n chẵn: . Nếu b < 0 : khụng tồn tại . . Nếu b = 0 : a = = 0. . Nếu b > 0 : a = ±. Câu hỏi: Nhắc lại các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên? Từ đó cho biết tính chất của lũy thừa với số hữu tỉ? - Yêu cầu và hướng dẫn hs chứng minh một số công thức trên. - Chú ý lắng nghe và trả lời Câu hỏi: của gv. Tớnh chất của căn bậc n: Hoạt động 4: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ và vô tỉ Hướng dẫn Học sinh - Gv giới thiệu nội dung sau cho Hs: Cho a ẻ R+ , r ẻ Q ( r = ) trong ủoự m ẻ , n ẻ , a muừ r laứ: ar = - Gv giới thiệu cho Hs vd 4, 5 (SGK, trang 52, 53) để Hs hiểu rừ khỏi niệm vừa nờu. - Giải đáp các thắc mắc của hs trong quá trình đọc sgk và đưa ra thêm một vài ví dụ khác để hs nắm rõ khái niệm. - Đưa ra khái niệm: Ta gọi giới hạn của dóy số là luỹ thừa của a với số mũ a, ký hiệu : Và - Chú ý theo dõi lắng nghe - Hoạt động trao đổi thảo luận để hiểu rõ hơn về khái niệm. - Chú ý theo dõi lắng nghe và ghi chép Hoạt động 5: Lũy thừa với số thực Hướng dẫn Học sinh Yờu cầu Hs nhắc lại cỏc tớnh chất của luỹ thừa với số mũ nguyờn dương. - KĐ các tính chất đó hoàn toàn đúng với trường hợp m, n là các số thực. " a, b ẻ R+, m, n ẻ R. Ta cú: i) am.an = am+n ii) iii) iv) (a.b)n = an.bn. v) vi) 0 < a < b vii) viii) - Gv giới thiệu cho Hs vd 6, 7 (SGK, trang 54, 55) để Hs hiểu rừ cỏc tớnh chất vừa nờu. - Giải đáp thắc mắc của hs trong quá trình đọc sgk đồng thời đưa ra thêm các ví dụ khác để hs nắm rõ hơn các tính chất trên. - Nhớ lại kiến thức đã học và trả lời - Chú ý theo dõi lắng nghe, ghi nhớ - Hoạt động trao đổi * Củng cố - dặn dò: + Gv nhắc lại cỏc khỏi niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sõu kiến thức. + Về nhà đọc lại các ví dụ và làm các bài tập trong SGK. Tiết: 34 + 35 Luyện tập về luỹ thừa Soạn: Giảng: I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố lại: + Khỏi niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyờn, phương trỡnh xn = b, căn bậc n, luỹ thừa với số mũ vụ hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vụ tỉ, tớnh chất của luỹ thừa với số mũ thực + Các công thức thực hiện phép toán với lũy thừa. - Kĩ năng: + Biết cỏch ỏp dụng khỏi niệm luỹ thừa làm bài tập, tớnh toỏn thu gon biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa. + Tính toán với lũy thừa một cách thành thạo. - Thái độ: .Chịu khó học hỏi,tập trung làm bài, suy nghĩ áp dụng kiến thức từ lý thuyết đến thực hành đơn giản đén phức tạp. II. Chuẩn bị Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Các công thức lũy thừa với số mũ thực? Tính chất của căn bậc n? 3. Nội dung Hoạt động 1: Tính toán với các phép toán lũy thừa Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 Hướng dẫn Học sinh - Gọi hs lên trình bày bài làm đã làm ở nhà. - Kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của hs. - Giải đáp các thắc mắc của hs trong quá trình làm bài tập ở nhà. Gợi ý: - Gọi hs nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - Chính xác hóa đáp án của hs. Uốn nắn cách trình bày và cách làm của hs. * Chú ý: Khi tính toán ta thường đưa các cơ số về cùng một cơ số hoặc số mũ rồi áp dụng các công thức để tính toán - Lên bảng trình bày bài làm - Hoạt động trao đổi thảo luận về đáp án và bài làm. Đáp án : a, 9 b, 8 c, 40 d, 121 - Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn Hoạt động 2: Giản ước, rút gọn biểu thức Hướng dẫn hs làm bài tập 2 Hướng dẫn Học sinh - Gọi hs lên trình bày bài làm đã làm ở nhà. - Giải đáp các thắc mắc của hs trong quá trình làm bài tập ở nhà. Gợi ý: Đưa các căn thức trên về dạng số mũ bằng cách áp dụng CT: - Gọi hs nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - Chính xác hóa đáp án của hs. Uốn nắn cách trình bày và cách làm của hs. - Lên bảng trình bày bài làm - Hoạt động trao đổi thảo luận về đáp án và bài làm. Đáp án : a, b, b c, a d, - Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn Hoạt động 3: So sánh các lũy thừa Hướng dẫn Học sinh - Gọi hs lên trình bày bài làm đã làm ở nhà. - Giải đáp các thắc mắc của hs trong quá trình làm bài tập ở nhà. Gợi ý: Tính giá trị của các lũy thừa trên rồi dựa vào đó để so sánh. - Gọi hs nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - Chính xác hóa đáp án của hs. Uốn nắn cách trình bày và cách làm của hs. - Lên bảng trình bày bài làm - Hoạt động trao đổi thảo luận về đáp án và bài làm. Đáp án : 3. a, ; ; b, 980 ; ; - Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn Hoạt động 4: Rút gọn biểu thức Hướng dẫn Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Thông thường rút gọn một biểu thức như thế nào? Gợi ý a, b: nhân các biểu thức lại với nhau rồi áp dụng công thức lưu ý nếu có căn thì đưa về dạng lũy thừa. - Gọi hs lên bảng trình bày bài làm. Câu hỏi: Câu hỏi: Gợi ý c: Gợi ý d: Đặt biểu thức nào làm nhân tử chung để xuất hiện - Chú ý lắng nghe và trả lời Câu hỏi: của gv Biến đổi tử hoặc mẫu (cả tử và mẫu) để xuất hiện các biểu thức giống nhau rôi giản ước. - Lên bảng trình bày bài làm các hs còn lại hoạt động trao đổi thảo luận. Hoạt động 5: Tính chất BĐT của lũy thừa Hướng dẫn Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Nhắc lại tính chất BĐT của lũy thừa? Gợi ý: Nhận xét về cơ số và so sánh về số mũ sau đó đưa ra kết luận - Gọi hs nhận xét đánh giá bài làm của bạn. - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời - Lên bảng trình bày bài làm. a, Do : Cơ số = Và số mũ : => ĐPCM b, Do : Cơ số = 7>1 Và số mũ : => ĐPCM - Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn (chỉ ra các lỗi sai nếu có) của bạn. * Củng cố - dặn dò - Về nhà xem và làm lại các bài tập đã chữa và hướng dẫn. - Tìm hiểu thêm một số bài tập trong sách tham khảo. - Chuẩn bị bài mới. Tiết: 37 hàm số luỹ thừa Soạn: Giảng: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp hs nắm được: Khỏi niệm hàm số lũy thừa, đạo hàm và đồ thị của hàm số lũy thừa. - Kĩ năng: + Tìm TXĐ của hàm số lũy thừa. + Tính được đạo hàm của hàm số lũy thừa. + Khảo sát được hàm số lũy thừa đơn giản. - Thái độ: .Chịu khó học hỏi,tập trung làm bài, suy nghĩ áp dụng kiến thức từ lý thuyết đến thực hành đơn giản đén phức tạp. II. Chuẩn bị Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức Câu hỏi: Các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên, hữu tỉ và số thực? Tính chất của căn bậc n? 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm hàm số lũy thừa Hướng dẫn Hoạt động của học sinh Gv giới thiệu với Hs khỏi niệm sau: “Hàm số y = xa, với a ẻ R, được gọi là hàm số luỹ thừa.” Vớ dụ: y = x; y = x2; y = ; y = ; y = ; y = Câu hỏi: Nêu TXĐ của hàm số trong các trường hợp sau: Câu hỏi: Từ các ví dụ trên hãy chỉ ra TXĐ của hàm số lũy thừa trong các TH: ? - Chú ý theo dõi và lắng nghe, đưa ra các ví dụ về hàm số lũy thừa. - Hoạt động trao đổi, nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời : * Chỳ ý : + Với a nguyờn dương, tập xỏc định là R. + Với a nguyờn õm hoặc bằng 0, tập xỏc định là R\{0} + Với a khụng nguyờn, tập xỏc định là (0; + Ơ) Hoạt động 2: Đạo hàm của hàm số lũy thừa Hướng dẫn Hoạt động của học sinh ( ?) Nhắc lại đạo hàm của các hàm số Một cỏch tổng quỏt, ta cú: Đối với hàm số hợp, ta cú: - Cho hs đọc, tham khảo ví dụ trong sgk Củng cố: Tính đạo hàm của các hàm số sau: y = ; y = ; y = ; y = - Chú ý lắng nghe và nhớ lại kiến thức cũ sau đó trả lời câu hỏi. hay - Đọc sgk và trao đổi thảo luận. - Đọc kĩ đề bài và lên bảng trình bày bài làm. Hoạt động 3: Khảo sát hàm lũy thừa GV: Hướng dẫn hs đi theo từng bước khảo sát hàm số Câu hỏi: Xét đồ thị của hàm số trong các TH: y = xa (a > 0) y = xa (a < 0) 1. Tập khảo sỏt : (0 ; + Ơ) 2. Sự biến thiờn : y’ = ax a - 1 > 0, "x > 0. Giới hạn đặc biệt : ; Tiệm cận: khụng cú. 3. Bảng biến thiờn: x 0 + Ơ y’ + y + Ơ 0 4. Đồ thị: SGK, H 28, trang 59 (a > 0) 1. Tập khảo sỏt : (0 ; + Ơ) 2. Sự biến thiờn : y’ = ax a - 1 0. Giới hạn đặc biệt : ; Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang. Trục Oy là tiệm cận đứng. 3. Bảng biến thiờn: x 0 + Ơ y’ - y + Ơ 0 4. Đồ thị: SGK, H 28, trang 59. (a < 0) * Chỳ ý : + Đồ thị của hàm số y = xa luụn đi qua điểm (1 ; 1) + Khi khảo sỏt hàm số luỹ thừa với số mũ cụ thể, ta phải xột hàm số đú trờn toàn bộ tập xỏc định của nú. Gv giới thiệu thờm cho Hs đồ thị của ba hàm số : y = x3 ; y = x – 2 và y = . (SGK, trang 59) Gv yờu cầu Hs ghi nhớ bảng túm tắt sau : Số mũ a > 0 a < 0 Đạo hàm y’ = ax a - 1 > 0, "x > 0. y’ = ax a - 1 0. Chiều biến thiờn Hàm số luụn đồng biến Hàm số luụn nghịch biến Tiệm cận Khụng cú Tiệm cận ngang là trục Ox Tiệm cận đứng là trục Oy Đồ thị Đồ thị luụn đi qua điểm (1 ; 1) Đồ thị luụn đi qua điểm (1 ; 1) Hoạt động 4: Củng cố về khảo sát hàm số lũy thừa Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau: Hướng dẫn Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Số mũ => TXĐ? Câu hỏi: Đạo ... i veà cuứng cụ soỏ? ´ Neỏu laỏy loõgarit 2 veỏ theo cuứng cụ soỏ? ´ tửụpng tửù (5), laỏy loõgarit theo cụ soỏ 3 I/ Phửụng trỡnh muừ: 1/ ẹũnh nghúa: Laứ caực phửụng trỡnh maứ bieồu thửực soỏ muừ cuỷa luyừ thửứa coự chửựa aồn soỏ 2/ Phửụng trỡnh muừ cụ baỷn: Laứ phửụng trỡnh daùng: ax = b (*) vụựi a, b cho trửụực vaứ 0 < a ạ 1 3/ Giaỷi (*): + Neỏu b Ê 0: (*) VN + Neỏu b > 0: (0 0) II/ Moọt soỏ caựch giaiỷ phửụng trỡnh muừ: 1/ ẹửa veà cuứng cụ soỏ: Vớ duù1(tr 109): Giaỷi 22x –1 + 4x + 1 = 5 (1) Giaỷi: Ta coự: (1) Û ẵ.4x + 4.4x = 5 Û 4x = 10/9 Û x = log410/9 Vớ duù 2: Giaỷi 0,125.42x –3 = (2) Giaỷi: Ta coự: = ; 0,125 = 2 – 3 Neõn: (2) Û 2 – 3.24x – 6 = Hay: 24x – 9 = Û 4x – 9 = 5x/2 Û x = 6 2/ Duứng aồn phuù: Vớ duù 1: Giaỷi 4x + 1 + 2x – 5 = 0 (3) Giaỷi: (3) Û 4.(2x)2 + 2x – 5 = 0 ẹaởt t = 2x; ủieàu kieọn t > 0 Khi ủoự (3) thaứnh: 4t2 + t – 5 = 0 Û t = 1; t = –5/4(l) Vụựi t = 1, ta coự: 2x = 1 Û x = 0 Vớ duù 2(tr 110): Giaỷi 27x + 12x = 2.8x (4) Giaỷi: Ta coự: (4) Û 33x + 22x.3x = 2.23x Û ẹaởt: t = ; t > 0 Ta coự: t3 + t – 2 = 0 (*) Û (t – 1)(t2 + t + 2+ = 0 Û t = 1 Khi t = 1, ta coự: = 1 Û x = 0 3/ Laỏy loõgarit 2 veỏ: Vớ duù 1: Giaỷi: = 1 (5) Giaỷi: Ta coự: (5) Û x2 + x.log23 = 0 Û x = 0; x = – log23 Vớ duù 2. Giaỷi = 36 (6) Giaỷi: ẹieàu kieọn: x ạ – 1 Ta coự: (6) Û = 2(1 + log32) Hay: x2 + (log32 – 1)x – 2(1 + log32) = 0 Neõn: x = 2; x = – 1 – log32 (nhaọn) Hoạt động 2: Khái niệm và cách giải một số phương trình lôgarit Hướng dẫn Hoạt động của học sinh ´ Tửụng tửù phửụng trỡnh muừ, haừy ủũnh nghúa phửụng trỡnh loõgarit? ´ Vớ duù? log3x = 4; xlog34 = 2? ´ log3x = 4 Û x = ? (ủũnh nghúa loõgarit) ´ ủ/k cuỷa (*) ? (*) Û ? (ủũnh nghúa loõgarit) ´ Caực caựch giaỷi phửụng trỡnh muừ? ´ ủieàu kieọn cuỷa phửụng trỡnh ´ Coự theồ ủửa (1) veà cụ soỏ? ´ coõng thửực ủoồi cụ soỏ? Aựp duùng? ´ ủ/k? ´ Duứng aồn phuù: t = Khi ủoự ủi ủeỏn? Giaỷi (2’) ´ t = 2 ta coự? ´ t = 3? ´ Choùn cụ soỏ naứo lụùi nhaỏt? III/ Phửụng trỡnh loõgarit: 1/ ẹũnh nghúa: Laứ phửụng trỡnh chửựa loõgarit trong ủoự aồn soỏ naốm trong bieồu thửực cuỷa haứm soỏ loõgarit hay cụ soỏ cuỷa loõgarit. 2/ Phửụng trỡnh loõgarit cụ baỷn: Laứ phửụng trỡnh: logax = b (*) 3/ Giaỷi phửụng trỡnh cụ baỷn: (0 0) (ủũnh nghúa loõgarit) IV/ Vaứi caựch giaỷi phửụng trỡnh loõgarit: Chuự yự: + logaN chổ xaực ủũnh khi 0 0. Do ủoự trửụực khi giaỷi phửụng trỡnh loõgarit caàn chuự yự ủieàu kieọn. + logaf(x) = logag(x) Û f(x) = g(x) 1/ ẹửa veà cuứng cụ soỏ: Vớ duù . Giaỷi: log3x + log9x + log27x = 11 (1) Giaỷi: Ta coự: ; Neõn: (1) Û = 11 Û log3x = 6 Û x = 36 2/ Duứng aồn phuù: Vớ duù1. Giaỷi: (2) Giaỷi: ẹieàu kieọn: x > 0; lgx ạ 5 vaứ lgx ạ – 1 ẹaởt: t = lgx Khi ủoự (2) thaứnh: (2’) Ta ủửụùc t = 2; t = 3 Vụựi t = 2, ta coự: lgx = 2 Û x = 100 Vụựi t = 3, ta coự: x = 1000 Vớ duù 2. Giaỷi: logx2.log2x2 = log8x2 (3) Giaỷi: ẹieàu kieọn: 0 < x ạ1; 2x ạ 2; 8x ạ 1 Vỡ ;; ẹaởt: t = log2x Neõn : (3) Û Û t2 = 3 Û t = Vụựi t = , ta coự log2x = Û x = Vụựi t = – , ta coự log2x = – Û x = * Củng cố - dặn dò - Nhắc lại cách giải một số phương trình mũ - lôga thường gặp - Về nhà xem lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong sgk Tiết: 69 bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit Soạn: Giảng: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp hs nắm được: + Biết giải phương trình mũ và phương trình lôgarit dạng đơn giản. + Nhớ lại các cách giải như: phương pháp đưa về cùng một cơ số, đưa đặt ẩn phụ, mũ hóa, lôgarit hóa. - Kĩ năng: + Vận dụng được tính chất của các hàm số mũ và lôgarit để giải BPT + Giải được một số dạng BPT mũ, lôgarit đơn giản. - Thái độ: Chịu khó học hỏi,tập trung làm bài, suy nghĩ áp dụng kiến thức từ lý thuyết đến thực hành đơn giản đén phức tạp. II. Chuẩn bị Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Một số cách giải phương trình mũ và lôgarit đơn giản? Câu hỏi: Giải phương trình sau: 3. Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm và cách giải một số phương trình mũ Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv giới thiệu với Hs định nghĩa sau: “Bất phương trỡnh mũ cơ bản cú dạng ax > b (hoặc ax ³ b, ax 0, a ạ 1” Ta xột bất phương trỡnh dạng: ax > b Câu hỏi: Hàm số mũ đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào? Câu hỏi: Nếu cú nhận xột gỡ về 2 về => kết luận? Câu hỏi: Nếu b > 0 hóy dựa vào tớnh đồng biến, nghịch biến và đưa ra kết luận? Gv giới thiệu phần minh hoạ bằng đồ thị (SGK, trang 86) giỳp Hs hiểu rừ về tập nghiệm của bất phương trỡnh mũ. Ta cú bảng kết luận sau: GV : Đưa ra một vài vớ dụ để hs tập làm : Vớ dụ 1: Giải cỏc bất phương trỡnh sau : VD 2: Hóy giải bất phương trỡnh sau : 2x + 2 – x – 3 < 0. - Chỳ ý lắng nghe và ghi chộp - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời. b Ê 0 b > 0 S = R(vỡ ax > 0 ³ b " x ẻ R) ax > b Û ax > (*) a > 1 0 < a < 1 (*) Û x > loga b (*) Û x < loga b ax > b Tập nghiệm a > 1 0 < a < 1 b Ê 0 R R b > 0 (logab ; + Ơ) (- Ơ ; logab) - HS trao đổi thảo luận và làm bài Hoạt động 2: Bất phương trỡnh lụgarit Hướng dẫn Hoạt động của học sinh Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau : “Bất phương trỡnh logarit cơ bản cú dạng logax > b (hoặc logax ³ b, logax 0, a ạ 1” Ta xột bất phương trỡnh logax > b (**): - Đưa ra vớ dụ để hs tập làm : Vớ dụ : Giải bất phương trỡnh sau : Gv giới thiệu phần minh hoạ bằng đồ thị (SGK, trang 88) giỳp Hs hiểu rừ về tập nghiệm của bất phương trỡnh logarit. Ta cú bảng kết luận : Vớ dụ 2 : Giải bất phương trỡnh sau : - Gọi hs lờn bảng sau đú nhận xột đỏnh giỏ bài làm của hs và kết luận lại một lần nữa một số chỳ ý khi giải BPT. - Chỳ ý lắng nghe và ghi chộp. a > 1 0 < a < 1 (**) Û x > ab (**) Û 0 < x < ab logax > b a > 1 0 < a < 1 Nghiệm x > ab 0 < x < ab - HS trao đổi thảo luận và suy nghĩ làm bài. * Củng cố - dặn dũ - Yờu cầu hs nhắc lại cỏc kiến thức cơ bản trong bài học về bất phương trỡnh mũ và lụgarit. - Về nhà xem lại bài đó học đọc lại và xem xột lại cỏc vớ dụ. - Dựa vào bảng đó lập và cỏc vớ dụ làm cỏc bài tập trong sgk. - Chuẩn bị bài mới Tiết: 70 luyện tập Soạn: Giảng: I . Mục tiờu: 1. Kiờ́n thức:luyợ̀n giải các bài tọ̃p vờ̀ bṍt phương trình mũ, bṍt phương trình lụgarit 2. Kĩ năng: Vọ̃n dụng thành thạo các tính chṍt của hàm sụ́ mũ, hàm sụ́ lụgarit đờ̉ giải bài tọ̃p Vọ̃n dụng tụ́t các quy tắc tính lụgarit, các cụng thức tính lũy thừa 3. Tư duy: Nhạy bén, linh hoạt. 4. Thái đụ̣: Nghiờm túc,chịu khúcõ̉n thọ̃n chính xác trong trình bày lời giải, tích cực tham gia xõy dựng bài II.Phương pháp: Thuyết trỡnh, kết hợp thảo luận nhúm và vấn đỏp gợi mở. III.Chuõ̉n bị của GV và HS GV: Caực baứi taọp veà phửụng trỡnh mũ, phương trình lụgarit, HS: học bài, giải bài tọ̃p vờ̀ nhà IV.Tiờ́n trình lờn lớp HĐ1: kiờ̉m tra bài cũ. HS1: giải các bṍt phương trình: a) 2x < -4 b) HS2: Giải các bṍt phương trình: a) log x < 2 b) HĐ2: Giải bài tọ̃p 1 sgk. Hướng dẫn Hoạt động của học sinh Cho hs thảo luọ̃n nhóm giải a) - x2+3x 0x2 b) 2x2 – 3x c) d) 4x -3.2x + 2 >0 (2x)2 – 3 2x + 2 > 0 Đặt t = 2x > 0 được t2 – 3t + 2 > 0 HĐ3: Giải bài tọ̃p 2 sgk. Hướng dẫn Hoạt động của học sinh Đặt cõu hỏi: Với ta có: Cho hs tiờ́n hành hoạt đụ̣ng nhóm giải các cõu của bài tọ̃p 2 log8(4 – 2x) 2 d) điợ̀u kiợ̀n x>0 đặt t = log3x ta được pt: t2 – 5t +6 0 Củng cụ́: + + Với ta có: + Chú ý: khi giải bṍt phương trình mũ và bṍt phương trình lụgarit cõ̀n chú ý điờ̀u kiợ̀n : Cụ thờ̉: Đặt t = ax thì t > 0 thì u(x) > 0 Đặt t = logax thì khụng cõ̀n điờ̀u kiợ̀n của t Bài tọ̃p vờ̀ nhà: 1. Giải các bṍt phương trình: a) b) ) 2. Giải các bṍt phương trình sau: a) b) c) Tiết: 71 + 73 ôn tập chương III Soạn: Giảng: I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về : + Định nghĩa, tính chất của lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lũy thừa và hàm số lôgarit. + Các công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, lôgarit và TXĐ của hàm số lôgarit. + Nhớ lại các cách giải như phương trình và BPT: phương pháp đưa về cùng một cơ số, đưa đặt ẩn phụ, mũ hóa, lôgarit hóa. - Kĩ năng: + Vận dụng được tính chất của các hàm số mũ và lôgarit để giải BPT + Giải được một số dạng BPT mũ, lôgarit đơn giản. - Thái độ: Chịu khó học hỏi,tập trung làm bài, suy nghĩ áp dụng kiến thức từ lý thuyết đến thực hành đơn giản đén phức tạp. II. Chuẩn bị Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài giảng) 3. Nội dung Hoạt động 1: Tìm TXĐ của hàm số Hướng dẫn Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Khi tìm TXĐ của hàm số ta cần lưu ý những điểm nào? Gợi ý: Biểu thức dưới dấu căn, mẫu, dưới dấu lôgarit. - Gọi hs lên bảng trình bày bài làm của mình ở nhà. Có thể gợi ý như sau: Câu hỏi: Cách xét dấu biểu thức bậc nhất? Câu hỏi: Biểu thức vừa nằm trong căn bậc 2 vừa nằm dưới dấu loga cần đk gì? - HS nhớ lại kiến thức và trả lời: + a, b, c, d, Hoạt động 2: áp dụng công thức hàm số mũ và lôgarit Hướng dẫn Hoạt động của học sinh Bài 5: Câu hỏi: Nhận xét gì về mối liên hệ giữa 2x và 4x? từ nhận xét đó đưa ra hướng làm bài? - Gọi hs lên bình phương biểu thức Câu hỏi: Tại sao lấy giá trị 5 mà không lấy giá trị -5? Bài 6: - Theo đề bài thì là của biểu thức nào? - Nhắc lại công thức logrit của một tích? - Yêu cầu hs thay số và tính toán - Gợi ý b: Tương tự như cách làm ý a nhưng áp dụng thêm công thức logarit của một thương. - Suy nghĩ và trả lời: do vậy để tính toán được ta cần bình phương lên. - Vì và đều dươg nên a, Ta có: Hoạt động 3: Giải phương trình mũ và phương trình logarit Hướng dẫn hs làm bài tập 7 Hướng dẫn Hoạt động của học sinh GV có thể gợi ý cho hs sau đó gọi hs lên bảng trình bày bài làm a, Hãy phân tích x + 4 = x + 3 + 1 sau đó áp dụng công thức: - Chia 2 vế cho b; c, Dạng phương trình trên xuất hiện dưới dạng nào? Cách giải? - Trước khi giải phương trình lôgarit ta cần có điều kiện gì? Câu hỏi: Điều kiện để hàm số có nghĩa là gì? - Gợi ý bài làm: d, Chia 2 vế cho , e, Nhận xét gì về các cơ số của các hàm lôgarit? g, Câu hỏi: So sánh với điều kiện để tìm nghiệm của phương trình? và có thể loại bớt nghiệm - Hs chú ý lắng nghe suy nghĩ và lên bảng trình bày bài làm. b, Dạng phương trình bậc 2, cách giải đặt - trình bày bài làm. c, Dạng đẳng cấp, Chia 2 vế cho hoặc sau đó đưa về dạng bậc 2 - trình bày bài làm. - Hs nhớ lại kiến thức và trả lời: cần đặt điều kiện cho biểu thức dưới dấu lôgarit. x > 0 d, Điều kiện x > 1 e, Các cơ đều đưa được về cơ số 3. d, Điều kiện: So sánh với điều kiện ta có nghiệm của phương trình là: x = 4 * Củng cố - dặn dò - Dành thời gian để giải đáp các thắc mắc của hs trong quá trình làm bài tập. - Về nhà xem lại các bài đã chữa và hướng dẫn. - Xem lại các bài học trong chương chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: