I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, các quy tắc tính lôgarit và công thức đổi cơ số của lôgarit.
2. Về kĩ năng: Tính tĩan, biến đổi các biểu thức chứa lôgarit đơn giản.
3. Về thái độvà tư duy : Rn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo cho học sinh.
Học sinh hứng thú tham gia các hoạt động của bài học.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng giảng day, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học kỹ lý thuyết bi Lơgarit v lm cc bi tập đ ra về nh.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Nu định nghĩa và các tính chất của lôgarit. Nêu các quy tắc tính lôgarit và công thức đổi cơ số.
Ngày soạn: Tiết 30 BÀI TẬP. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, các quy tắc tính lơgarit và cơng thức đổi cơ số của lơgarit. 2. Về kĩ năng: Tính tĩan, biến đổi các biểu thức chứa lơgarit đơn giản. 3. Về thái độvà tư duy : Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo cho học sinh. Học sinh hứng thú tham gia các hoạt động của bài học. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng giảng day, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học kỹ lý thuyết bài Lơgarit và làm các bài tập đã ra về nhà. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề, hoạt động nhĩm. IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và các tính chất của lơgarit. Nêu các quy tắc tính lơgarit và cơng thức đổi cơ số. 3. Bài mới: Bài tập. Hoạt động 1: Tính tốn. TL HĐ của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐTP1: Cho h/sinh giải bài tập 1/ trang 68. Gọi 4 học sinh lên bảng giải. Gợi ý: Để giải được bài tập 1 ta dùng kiến thức nào? Cĩ bao nhiêu cách giải. Gọi các h/sinh khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa. Khẳng định kết quả. HĐTP2: Cho h/sinh giải bài tập 2/ trang 68. Nêu phương pháp giải bài tốn này? Chia lớp thành 8 nhĩm, 2 nhĩm giải 1 câu. Cĩ 2 cách giải: Dùng định nghĩa lơgarit hoặc dùng cơng thức Hay 4 h/sinh lên bảng giải. H/sinh khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa. Ghi nhận kiến thức. Để giải bài này ta dùng các cơng thức: =b và ; Dạng 1: Tính tốn. Bài 1/ Trang 68. Tính. a/= -3 Cách khác: b/ c/ . d/ = = 3. Bài tập 2/ trang 68: Tính. a/ = 9. b/ c/ = d/ = = Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức. Cho h/sinh giải bài tập 3/ trang 68. Gọi hai h/sinh lên bảng. Để rút gọn được các biểu thức a/; b/. ta sử dụng kiến thức nào? Cho h/sinh dưới lớp nhận xét, sửa chữa. Khẳng định kết quả. Ta sử dụng các cơng thức . Ghi nhận kiến thức. Dạng 2: Rút gọn biểu thức. Bài 3/ Trang 68. Rút gọn. a/ = b/ = . Hoạt động 3 : So sánh các số. TL HĐ của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho h/sinh giải bài tập 4/ trang 68. GV hướng dẫn để so sánh 2 số ở câu a/ ta so sánh mỗi số với số 1. Tại sao? Để so sánh 2 số ở câu b/ ta so sánh mỗi số với số 1. được khơng? Tại sao? Thế ta so sánh 2 số với số nào? Để so sánh 2 số ở câu c/ ta so sánh mỗi số với số nào? Qua bài tập này ta thấy để so sánh 2 số lơgarit khơng cùng cơ số ta cĩ thể so sánh 2 số đĩ với cùng 1 số thứ ba. Vì các lơgarit này khơng cùng cơ số. Vì cả 2 số đều nhỏ hơn 1 So sánh 2 số với số 0 So sánh 2 số với số 3 Bài 4/ Trang 68:So sánh các cặp số. a/ Ta cĩ và . Vậy . b/ và nên . c/ và Vậy 4.Củng cố: Nhớ và hiểu các quy tắc tính lơgarit, cơng thức đổi cơ số. 5.Bài tập về nhà: Bài 5/ Trang 68. Hướng dẫn: Câu a/ Ta phân tích 1350 thành các lũy thừa của 3, 5, 30. Ta cĩ 1350 = , sau đĩ áp dung lơga rit một tích. Câu b/ Áp dụng cơng thức đổi cơ số của lơgarit = . Sau đĩ ta đi tính V. Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: