Giáo án Giải tích 12 - Tiết 3 đến tiết 6

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 3 đến tiết 6

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu rõ hơn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho hs thành tạo trong việc tìm GTLN, GTNN của hàm số và biết ứng dụng vào các bài toán gặp.

3. Tư duy và thái độ:

- Tích cực, chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới.

 B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.

 

doc 7 trang Người đăng haha99 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 3 đến tiết 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/09/2009
Tiết PPCT: 	3
GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh hiểu rõ hơn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Kỹ năng:
- Rèn luyện cho hs thành tạo trong việc tìm GTLN, GTNN của hàm số và biết ứng dụng vào các bài toán gặp.
Tư duy và thái độ: 
- Tích cực, chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới.
 B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
 	2. Học sinh: Học bài ở nhà nắm vững lí thuyết về cực trị, GTLN, GTNN. Chuẩn bị trước bt ở nhà.
 C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 I. Ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
	II. Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số.
Cách tính GTLN và GTNN của hàm số trên một đoạn, khoảng.	
 III. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 
GV: Nhắc lại các kiến thức về GTLN và GTNN của hàm số
HS: nhắc lại các kiến thức.
Hoạt động 2: 
 GV: Chia lớp làm 6 nhóm yêu cầu mỗi nhóm làm một bài:
HS: đại diện các nhóm lên giải.
 GV: Yêu cầu lớp bổ sung góp ý, sửa sai, nếu hướng giải, hoàn chỉnh bài làm.
Ôn tập
Luyện tập
1) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x2-2x+3. 
 (f(x) = f(1) = 2)
2) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x2-2x+3 trên [0;3].	 (f(x) = f(1) = 2 và 
 f(x) = f(3.) = 6)
3) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) = với x <1.	
(f(x) = f(0) = -4)
4) Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y = 3 sinx – 4 cosx.
5) Tìm GTLN: y = -x2+2x+3. 	 (y = f(1 ) = 4)
6) Tìm GTNN y = x – 5 + với x > 0.	 (y = f(1 ) = -3)
7) Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = 2x3+3x2-1 trên đoạn 
(; )
8) Tìm GTLN, GTNN của:
a) y = x4-2x2+3.
 (y = f(±1) = 2; Không có y)
 b) y = x4+4x2+5.	 (y=f(0)=5; Không có y)
IV. Củng cố: 
 - Chú ý lại các kiến thức vừa học, các giải các bài toán.
V. Dặn dò:
 - Làm các câu còn lại 7, 8.	 
	- Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/09/2009
Tiết PPCT: 	4
TIỆM CẬN VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh nắm chắc hơn về giới hạn của hàm số, Nắm kỹ hơn về tiệm cận,cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số
Kỹ năng:
- Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc tìm tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số và biết ứng dụng vào bài toán thực tế.
Tư duy: 
- Tích cực, chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới.
 B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, bài tập.
 	2. Học sinh: Vở ghi, SGK dụng cụ học tập.
 C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 I. Ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Nhắc lại quy tắc về tính cực trị của hàm số.	
 III. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 
GV: Yêu cầu Hs trình bày các phần lý thuyết theo các mục :
 1/ Khái niệm giới hạn bên trái, giới hạn bên phải.
 2/ Giới hạn vô cùng – Giới hạn tại vô cùng
 3 / Khái niệm tiệm cận ngang của đồ thị
 4 / Khái niệm tiện cận đứng của đồ thị
HS: nhắc lại các kiến thức.
Hoạt động 2: 
 GV: Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu mỗi nhóm giải một bài, sau đó đại diện trình bày lớp thảo luận bổ sung đánh giá hoàn chỉnh.
HS: đại diện các nhóm lên giải.
 GV: Yêu cầu lớp bổ sung góp ý, sửa sai, hoàn chỉnh.
d) 
 + nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị
 + nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị.
 e) 
 + 
 nên đường x = 2 là tiệm cận đứng
 Ta có và nên đường x = -2 cũng là một tiệm cận đứng của đồ thị
 Ta cũng có: nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang
 Ôn tập lý thuyết
Luyện tập
Tìm tiệm cận đứng, ngang của đồ thị các hàm số sau : 
a/ 
b/ 
c/ d/ 
e/ 
Giải : 
 a) ta có và nên đường thẳng x = - 2 là đường tiệm cận đứng.
 + nên đường thẳng y = 2 là đường tiệm cận 
 b) 
Ta có 
Nên đường thẳng x = là tiệm cận đứng 
 + , nên đường thẳng y = là tiệm cận ngang của đồ thị.
c) 
 + nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang 
 + > 0 ,x nên đồ thị không có tiệm cận đứng.
IV. Củng cố: 
 - Biện luận theo m tiệm cận đồ thị hàm số: y=.
V. Dặn dò:
 - Làm các câu còn lại.	 
	- Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 04/10/2009
Tiết PPCT: 	5-6
KHẢO SÁT HÀM SỐ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh nắm chắc hơn về sơ đồ khảo sát hàm số. 
- Nắm kỹ hơn về biến thiên, Cực trị, GTLN, GTNN, tiệm cận, cách vẽ đồ thị hàm số.
Kỹ năng:
- Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc khảo sát vẽ đồ thị hàm số .
Tư duy: 
	- Đảm bảo tính logic.
 - Tích cực, chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới.
 B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, bài tập.
 	2. Học sinh: Vở ghi, SGK dụng cụ học tập.
 C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 I. Ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
	II. Kiểm tra bài cũ:
	(Thông qua bài mới	
 III. Vào bài mới: (Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 
GV: Yêu cầu Hs nhắc lại Sơ đồ các bước của việc khảo sát hàm số
 - Nhắc lại các dạng toán có liên quan khảo sát hàm số như giao của các đường, tiếp tuyến đồ thị, biện luận số nghiệm bằng đồ thị. 
 -Bảng tóm tắt sơ đồ các bước KSHS
 -Các dạng đồ thị của bèn dạng hàm số thường gặp.
HS: nhắc lại các kiến thức.
Hoạt động 2: 
 GV: Chia lớp làm 8 nhóm yêu cầu mỗi nhóm giải một bài, sau đó đại diện trình bày lớp thảo luận bổ sung đánh giá hoàn chỉnh.
HS: đại diện các nhóm lên giải, các nhóm khác nhận xét.
 GV: Yêu cầu lớp bổ sung góp ý, sửa sai, hoàn chỉnh.
Đồ thị:
1. Ôn tập lý thuyết
2. Luyện tập
Tìm tiệm cận đứng, ngang của đồ thị các hàm số sau : 
Khảo sát vẽ đồ thị các hàm số :
a / 
 b / 
c /
d/
e / 
f / 
g/ 
 h / 
(Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 
 GV: Gọi ba Hs khá lên trình bày mỗi em 1 câu trên bảng, lớp góp ý thảo luận
HS: Lên giải, học sinh khác nhận xét.
 GV: Yêu cầu lớp bổ sung góp ý, sửa sai, hoàn chỉnh.
Hoạt động 2 (bài tập củng cố)
 GV: Gọi ba Hs khá lên trình bày mỗi em 1 câu trên bảng, lớp góp ý thảo luận
HS: Lên giải, học sinh khác nhận xét.
 GV: Yêu cầu lớp bổ sung góp ý, sửa sai, hoàn chỉnh.
Bài tập: cho hàm số :
a / Khảo sát,vẽ đồ thị(C) của hàm số
b / Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm với trục hoành
c / Biện luận theo k số giao điểm của (C) với đồ thị ( P ) của hàm số y = k – 2x2 
Gv sửa sai, hoàn thiện 
a / Đồ thị :
b/
Vậy (C) cắt Ox tại hai điểm x = -3, x = 3
Phương trình tiếp tuyến tại hai điểm (-3,0 ) và ( 3 ;0) lần lượt là :
 y = y’(-3)(x+3) và y = y’(3)(x-3). Hay y = -15(x+3) và y = 15 ( x-3 )
c / 
từ đó ta suy ra 
* Khi k = Có một điểm chung (0;)
* Khi k > Có hai điểm chung
* Khi k < Không Có điểm chung
Bài tập 2: 
Cho hàm số y = x3 – 4x2 + 4x
 a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
 b/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x=3.
 c/ Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình: x3 – 4x2 + 4x – m = 0
IV. Củng cố: 
V. Dặn dò:
	- Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Toan 12 tiet 3456.doc