1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tậpcụ thể
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc giải bài tập cho HS
2. Kĩ năng:
- Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể
- Rèn luyện kĩ năng trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập
3. Thái độ:
- Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo cho HS thông qua các bài tập từ đơn giản đến phức tạp
- Khả năng tư duy hợp lí và khả năng phân tích tổng hợp khi biến đổi các bài tập phức tạp
- Trao đổi thảo luận nhóm nghiêm túc
- Khi giải bài tập cần tính cẩn thận chính xác
II. Phương pháp dạy học.
Tiết 28 BÀI TẬP LÔGARIT Ngày dạy: I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tậpcụ thể - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc giải bài tập cho HS 2. Kĩ năng: - Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể - Rèn luyện kĩ năng trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập 3. Thái độ: - Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo cho HS thông qua các bài tập từ đơn giản đến phức tạp - Khả năng tư duy hợp lí và khả năng phân tích tổng hợp khi biến đổi các bài tập phức tạp - Trao đổi thảo luận nhóm nghiêm túc - Khi giải bài tập cần tính cẩn thận chính xác II. Phương pháp dạy học. - Gợi mở, vấn đáp - Trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập - Phương pháp phân tích tổng hợp thông qua các bài tập phức tạp III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập 2. Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập SGK IV. Tiến trình 1.Ồn định, tổ chức: Kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Tính giá trị biểu thức: A = ; B = 3. Bài mới: Hoạt động Giáo viên & Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Vận dụng công thức rèn luyện kĩ năng giải bài tập cơ bản cho HS GV: cho HS nhận dạng công thức và yêu cầu HS đưa ra cách giải. HS: áp dụng công thức và trình bày lên bảng HS: trao đổi thảo luận nêu kết quả 1) A = 2) x = 512 3) x = GV nhận xét và sửa chữa. GV: cho HS làm phiếu học tập số 1 Tính A = Tìm x biết : a) b) Hoạt động 2: Rèn luyện khả năng tư duy của HS qua các bài tập nâng cao. GV cho HS nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ thực HS: - a >1, - a < 1, a) Đặt = , = Ta có Vậy > b) < HS: trình bày lời giải GV: gọi HS trình bày cách giải. GV gọi HS nhắc lại công thức đổi cơ số của lôgarit HS: HS: áp dụng HS: sinh trình bày lời giải lên bảng GV: yêu cầu HS tính theo C từ đó suy ra kết quả GV: cho HS trả lời phiếu học tập số 2 và nhận xét đánh giá. Cho . Đặt M = . Khi đó A) M = 1 + 4a B) M = C) M = 2(1 + 4a) D) M = 2a Bài1 a) b) c) d) Bài 2 a) b) c) d) Bài 3(4/68SGK) So sánh a) và b) và Bài 4(5b/SGK) Cho C = . Tính theo C Tacó Mà C = == Vậy = 4. Củng cố và luyện tập. - Nhắc lại cách sử dụng công thức để tính giá trị biểu thức - So sánh hai lôgarit 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà a) Tính B = b) Cho = và = . Tính theo và V. Rút Kinh Nghiệm.
Tài liệu đính kèm: