Giáo án Giải tích 12 - Tiết 28, 29: Lôgarit

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 28, 29: Lôgarit

1. Về kiến thức:

 Tiết 28: HS nắm được định nghĩa và tính chất của lôgarit.

 Các qui tắc tính lôgarit: lôgarit của một tích, lôgarit của một thương, lôgarit của một lũy thừa.

Tiết 29: Nắm được các qui tắc đổi cơ số lôgarit, khái niệm lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.

2. Về kĩ năng: Vận dụng định nghĩa tính một số biểu thức chúa lôgarit đơn giản, vận dụng tính chất, qui tắc tính lôgarit vào một số biểu thức biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit.

3. Về tư duy và thái độ: + Phát triển khả năng tư duy lôgic, linh hoạt, sáng tạo.

+ Biết qui lạ về quen.

+ Chủ động phát hiện, có tinh thần hợp tác trong học tập.

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 28, 29: Lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết: 28+29 LÔGARIT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
 Tiết 28: HS nắm được định nghĩa và tính chất của lôgarit.
 Các qui tắc tính lôgarit: lôgarit của một tích, lôgarit của một thương, lôgarit của một lũy thừa.
Tiết 29: Nắm được các qui tắc đổi cơ số lôgarit, khái niệm lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.
2. Về kĩ năng: Vận dụng định nghĩa tính một số biểu thức chúa lôgarit đơn giản, vận dụng tính chất, qui tắc tính lôgarit vào một số biểu thức biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit.
3. Về tư duy và thái độ: + Phát triển khả năng tư duy lôgic, linh hoạt, sáng tạo.
+ Biết qui lạ về quen.
+ Chủ động phát hiện, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Phiếu học tập, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc kỹ bài lũy thừa và hàm số lũy thừa, đọc trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC; Tiết 28.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Tìm để .
GV vào bài: Ta biết (). Từ , nếu cho thì và ta viết như thế nào vào bài mới.
3. Bài mới
HĐ 1: Khái niệm lôgarit 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV nêu định nghĩa, nêu rõ điều kiện .
H: Tính và 
(Cho 2 HS lên bảng)
Cho 2 HS khac nhận xét.
H: Có các số nào đó để và không?
HS nghe, hiểu định nghĩa.
+ 
+ 
.
Không có số nào để , vì , , .
I. Khái niệm lôgarit 
1. Định nghĩa. (SGK trang 62)
(với )
VD: Tính vì .
 vì .
Chú ý. Không có lôgarit của số 0 và số âm.
HĐ 2: Tính chất của lôgarit.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Qua đn cho HS tính và với , từ đó nêu cho HS tính chất a, b. 
GV cho HS biểu diễn theo đn lôgarit : 
(c)
Từ đó GV cho HS hai tính chất c, d.
H: Tính và .
GV cho HS thực hiện HĐ4 trang 63 SGK.
HS tính được =0 và =1.
HS biểu diễn được 
HS tính được và trả lời đúng các kết quả.
2. Tính chất
Với 
a) =0
b) =1.
c) 
d) 
VD: , 
=5, =3
HĐ 3: Quy tắc tính lôgarit .
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐTP 1. Lôgarit của một tích: GV nêu HĐ 5 SGK, gọi HS lên bảng tính và so sánh.
Sau nhận xét của HS, GV nêu định lí 1.
Cho HS nghiên cứu VD 3. Nếu cho ta có thể thực hiện như trên không?
Cho HS thực hiện HĐ 6.
HĐTP 2. Lôgarit của một thương: Tương tự cho HS thực hiện HĐ 7, GV nêu định lý 2.
H: Tính ?
HĐTP 3. Lôgarit của một lũy thừa: GV nêu định lý 3, cho HS nghiên cứu VD 5.
HS tính và so sánh thấy bằng nhau.
=
HS áp dụng triển khai và khẳng định đúng.
=
 =-2
II. Quy tắc tính lôgarit 
1. Lôgarit của một tích.
Định lý 1. (SGK tr 63)
VD. Tính 
=
Chú ý. 
=
2. Lôgarit của một thương.
Định lý 2. (SGK tr 64)
Đặc biệt: 
VD. Tính 
3. Lôgarit của một lũy thừa.
Định lý 3. (SGK tr 64)
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại định nghĩa lôgarit và các tính chất, các quy tắc tính lôgarit, 
5.Bài tập về nhà: BTVN: Bài 1, 2a trang 68 SGK.
BT bổ sung: Tính (), , .
V. RÚT KINH NGHIỆM:	
 Tiết 29.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, tính chất và các quy tắc tính lôgarit. 
Áp dụng giải BT 1b, d trang 68.
3. Bài mới
HĐ 1: Đổi cơ số:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Cho và . Tính và .
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
GV đưa ra công thức (1), vấn đáp HS.
GV nêu định lý 4.
H: 
(1)
HS tiếp thu định lý 4.
III. Đổi cơ số
Định lý 4.(SGK tr 65)
Hay .=
Đặt biệt: 
HĐ 2: Củng cố
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
H: Tính như thế nào?
Cho HS nghiên cứu VD 7 trang 66.
Cho HS nghiên cứu VD 8 trang 66.
Cho HS nghiên cứu VD 9 trang 67.
Ta có 
=
Nên 
HS nghiên cứu VD 7 trang 66.
HS nghiên cứu VD 8 trang 66.
HS nghiên cứu VD 9 trang 67.
IV. Áp dụng
VD 6. Tính 
Ta có 
VD 7. Cho .
Tính .
Giải. 
Mà 
VD 8. (SGK trang 66)
VD 9. (SGK trang 67)
HĐ 3: Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐTP 1. Lôgarit thập phân
GV nêu định nghĩa và kí hiệu.
HĐTP 2. Lôgarit tự nhiên
GV nêu khái niệm số 
GV nêu định nghĩa lôgarit tự nhiên.
GV nêu chú ý.
HS nghe,hiểu và nhớ kí hiệu lôgarit thập phân.
HS nghe,hiểu và nhớ kí hiệu lôgarit tự nhiên.
HS nghe, hiểu chú ý.
V. Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
1. Lôgarit thập phân
(SGK trang 67)
2. Lôgarit tự nhiên
(SGK trang 67)
Chú ý. Muốn tính với bằng máy tính bỏ túi ta dùng công thức đổi cơ số.
4. Củng cố: Nhắc lại công thức đổi cơ số và hai trường hợp đặc biệt. 
Nêu định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.
5. Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 68.
V. RÚT KINH NGHIỆM	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28-29+.doc