Giáo án Giải tích 12 - Tiết 26: Lôgarit (Tiếp theo)

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 26: Lôgarit (Tiếp theo)

Tiến trình.

 1. ổn định tổ chức: Kiểm diện.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 câu hỏi: Nêu định nghĩa logarit cơ số a của b? Tính chất và các quy tắc tính logarit?

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 26: Lôgarit (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết	 26: 	LÔGARIT (tt)
Ngày dạy:
IV. Tiến trình.
	1. ổn định tổ chức: Kiểm diện.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	câu hỏi: Nêu định nghĩa logarit cơ số a của b? Tính chất và các quy tắc tính logarit?
	3. Bài mới:
Hoạt động Giáo viên & Học sinh
Nội dung
Họat động 3: Đổi cơ số của lôgarit
GV: Nêu nội dung của định lý 4 và hướng dẫn HS chứng minh
HS: tiếp thu, ghi nhớ.
GV: phát phiếu học tập số 4 và hướng dẫn HS giải bài tập ở phiếu học tập số 4
Áp dụng cụng thức 
để chuyển lôgarit cơ số 4 về lôgarit cơ số 2 . Áp dụng công thức
HS: tiến hành làm phiếu học tập số 4 dưới sự hướng dẫn của GV
Đại diện 1 HS trình bày trên bảng
HS khác nhận xét
GV:=+ 
tính theo 
Áp dụng : GV hướng dẫn HS nghiên cứu các vd 6,7,8,9 SGK trang 66-67
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 4: Lô garit thập phân – Lô garut tự nhiên
GV nêu định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên cơ số của lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên lớn hơn hay bé hơn 1 ? 
Nó có những tính chất nào ?
HS tiếp thu , ghi nhớ
Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10 tức nó có cơ số lớn hơn 1
Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e tức nó có cơ số lớn hơn 1 
Vì vậy logarit thập phân và logarit tự nhiên có đầy đủ tính chất của lôgarit với cơ số lớn hơn 1.
GV: phát phiếu học tập số 5 và hướng dẫn HS làm bài tập ở phiếu học tập số 5
 Viết 2 dưới dạng lôgarit thập phân của một số rồi áp dụng công thức
=- để tính A
Viết 1 dưới dạng lôgarit thập phân của 1 số rồi áp dụng công thức
=+ 
và = - 
để tính B
So sánh .
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
Đại diện 1 HS trình bày trên bảng
HS khác nhận xét
III. Đổi cơ số 
 Định lý 4: Cho 3 số dương a, b, c với ta cú 
Đặc biệt: 
(b)
*) Đáp án phiếu học tập số 4
= 
= 
= = 
IV. Lôgarit thập phân- Lôgarit tự nhiên
Lôgarit thập phân: là lôgarit cơ số 10 được viết là logb hoặc lgb
Lôgarit tự nhiên : là lôgarit cơ số e được viết là lnb
*) Đáp án phiếu học tập số 5
A = 2 – lg3 = 2lg10 – lg3
 = lg102 – lg3 = lg100 – lg3
 = lg
B = 1 + lg8 - lg2 =
 lg10 + lg8 - lg2 = lg 
= lg40
Vỡ 40 > nên B > A
	4. Củng cố và luyện tập.
	- Các biểu thức đổi cơ số của lôgarit. Định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
	5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
	- Làm bài tập ở nhà SGK trang 68
V. Rút Kinh Nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 27.doc