Giáo án Giải tích 12 - Tiết 19, 20: Ôn tập chương I

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 19, 20: Ôn tập chương I

1. Kiến thức :

Ôn tập lại các kiến thức cơ bản mà hàm số đã được học trong chương I.

– Học sinh thực hiện thành thạo sơ đồ khảo sát hàm số đối với các hàm số bắt buộc .

 -Học sinh nắm được phương pháp tìm giao điểm của hai đồ thị, biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị.

2. Kỉ năng :

Rèn kỹ năng suy luận và tính toán chính xác .Giải quyết thành thạo các vấn đề có liên quan trong bài toán KSHS

3. Thái độ :

Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài .

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1049Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 19, 20: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I (t1)
Tiết thứ : 19	 Ngày soạn: 06/10/2009
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Ôân tập lại các kiến thức cơ bản mà hàm số đã được học trong chương I.
– Học sinh thực hiện thành thạo sơ đồ khảo sát hàm số đối với các hàm số bắt buộc .
 -Học sinh nắm được phương pháp tìm giao điểm của hai đồ thị, biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị. 
2. Kỉ năng :
Rèn kỹ năng suy luận và tính toán chính xác .Giải quyết thành thạo các vấn đề có liên quan trong bài toán KSHS
3. Thái độ : 
Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài .
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 Lấy HS làm trung tâm . 
III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1.Giáo viên : 
Tài liệu SGK, SGV .Hệ thống các dạng toán liên quan đến vị trí của hai đồ thị.
2.Học sinh : 
 Học sơ đồ khảo sát .Dụng cụ vẻ ĐT và làm BT sgk .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức -kiểm diện sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
? - Phát biểu sơ đồ khảo sát hàm số . 
 -Đk hsố đbiến ;ngbiến ;cách tim CĐ ,CT nhờ đạo hàm ;cách tim TCN ,TCĐ .
 3.Bài mới :
HOẢT ÂÄÜNG THÁƯY VAÌ TROÌ
NÄÜI DUNG KIÃÚN THỈÏC
HS1 :
Gv:cho hs nhận xét
HS 2 :
Nêu cách viết pttt tại (x0;y0) .Lên bảng giải
GV : nhận xét ,chỉnh sửa ,hoàn thiện .
HS 3:
Nêu cách tính f’(x-1) .áp dụng 
HS 4 :
Nhắc lại pt đường thẳng đi qua hai điểm ?AD hai điểm CĐ & CT
GV :
– Gọi 1 học sinh khảo sát hàm số. 1 học sinh tìm nghiệm m
– Nêu điều kiện để hàm số có 1 cực đại và 1 cực tiểu.
– Biểu diễn nghiệm trên BBT cần so sánh 2 nghiệm phân biệt 2 T.Hợp
– Lớp nhận xét kết quả.
– GV nhấn mạnh trọng tâm
Bài 1
Cho y =f(x) = x3 – 3x + 2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) 
b)Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm x0: f”(x0) = 12
c) Giải bpt : f’(x-1) < 0
d) Dựa vào (C ) biện luận pt : (theo m)
 x3 – 3x = m
e) Viết pt đường thẳng đi qua điểm CĐ và điểm cực tiểu .
Kết quả
b) Tiếp tuyến : y = 9x - 14
c) 0 < x < 2
d). m > 0 hoặc m < -4 : có 1 nghiệm .
 .m = 0 hoặc m = -4 : có 2 nghiệm .
 . -4 < m <0 : có 3 nghiệm .
e) 4x –y + 2 = 0
Bài 2:
Cho hàm số y = x3 –3mx2 +3(2m–1)x+1 có đồ thị (Cm)
a/ Khảo sát hàm số khi m = 1
b/ Xác định m sao cho hàm số có cực đại và cực tiểu. Tính toạ độ điểm cực tiểu. 
HD: 
a) m = 1 :y= x2 – 3x2 +3x + 1
b) y' = 3x2 – 6mx + 3(2m – 1)
y' = 0 Û x2 – 2mx + 2m – 1 = 0
Có D = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2 ³ 0
y' = 0 có 2 nghiệm : x = 1 V x = 2m – 1
Ycbt Û 2m – 1 ¹ 1 Û m ¹ 1
. 2m – 1 > 1 Û m > 1 
 Þ xCT = 2m – 1
. m < 1 Þ xCT = 1
4. Củng cố : 
. Các bước KS hàm số 
. Cần nắm vững các vấn đề có liên quan.
 . Biện luận số giao điểm 2 đường . Điều kiện để hàm số bậc ba có cực trị ,đồng biến trên txđ .
 . Biện luận số nghiệm phương trình.
. Vấn đề tiếp tuyến
5. Dặn dò : 
 Làm các bài tập còn lại sgk. .Nghiên cưú lại các bài tập đã học . Làm các bài tập về hàm số trùng phương và hàm số nhất biến.
ÔN TẬP CHƯƠNG I (t2)
Tiết thứ : 20	 	 Ngày soạn: 06/10/2009
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
 Ôân tập lại các kiến thức cơ bản mà hàm số đã được học trong chương I.
– Học sinh thực hiện thành thạo sơ đồ khảo sát hàm số đối với các hàm số bắt buộc .
– Học sinh nắm được phương pháp tìm giao điểm của hai đồ thị, biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị. 
2. Kỉ năng :
Rèn kỹ năng suy luận và tính toán chính xác .Giải quyết thành thạo các vấn đề có liên quan trong bài toán KSHS
3. Thái độ : 
Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài .
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 Lấy HS làm trung tâm . 
III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1.Giáo viên : 
Tài liệu SGK, SGV .Hệ thống các dạng toán liên quan đến vị trí của hai đồ thị.
2.Học sinh : Học sơ đồ khảo sát .Dụng cụ vẻ ĐT và làm BT sgk .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức -kiểm diện sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
? - Phát biểu sơ đồ khảo sát hàm số . 
 -Đk hsố đbiến ;ngbiến ;cách tim CĐ ,CT nhờ đạo hàm ;cách tim TCN ,TCĐ .
 3.Bài mới :
HOẢT ÂÄÜNG THÁƯY VAÌ TROÌ
NÄÜI DUNG KIÃÚN THỈÏC
HS1 :
HS khá giỏi tham khảo :
*) CMR: Không có tiếp tuyến nào của (C) qua giao điểm hai đường tiệm cận.
HD : Chỉ cần chứng minh phương trình = k(x+2) + 3 : không có nghiệm kép 
**) Dựa vào (C) vẽ các đường sau :
(C1) : y =g(x)= ;(C2) : | y| = 
HS :
1) Học sinh tự khảo sát.
2) Phương trình hđgđ 
(C) và (d) :2x2 + (m + 1)x + m –3 = 0 (1)
D = m+2+ - 6m + 25 > 0 "m
Giả sử I(x, y) 
Khử m Þy = -2x –1
3) MN2 = (x1 – x2)2 + (y1 – y2)2
 = 5[(x1 + x2)2 – 4x1x2]
 = [(m – 3)2 + 16] ³ 20
Chú ý : hàm số có thể dùng đạo hàm ?
Bài 1
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = f(x) = 
2) Tìm các điểm trên (C) có tọa độ là những số nguyên
Kết quả
2) Có 6 điểm có tọa độ là các số nguyên
 (-1, -1), (-3, 7), (0, 1), (-4, 5), (2, 2), (-6, 4)
Bài 2
1) Khảo sát và vẽ (C) : y = 
2) CMR: (D) : y = 2x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M và N. Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn MN
3) Định m sao cho độ dài đoạn MN đạt giá trị nhỏ nhất.
Kết quả
1) Học sinh tự khảo sát
2) Tập hợp trung điểm I của MN là đường thẳng
y = 2x – 1.
3. Khi m = 3 thì min MN = 2.
Bài tập làm thêm 
Cho hàm số f định bởi y = f(x) = x4 + 2ax2 + b
1) Tìm a, b sao cho đồ thị (C) của hàm số f đi qua cực trị A(1, 0)
2) Vẽ (C) với a, b tìm được.
HD 
1) G.sử A(1, 0) là điểm ctrị của (C) thì :
Ngược lại : Cần kiểm tra lại khi 
4. Củng cố : 
- Các bước KS hàm số. Cần nắm vững các bài toán liên quan đến kshs .
5. Dặn dò : 
 - Làm các bài tập còn lại sgk. .Nghiên cưú lại các bài tập đã học . Ôn tập ,ktra 1tiết .

Tài liệu đính kèm:

  • docGT12B_T19,20.doc