Giáo án Giải tích 12 - Tiết 14 - Tuần 14: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 14 - Tuần 14: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

1. Về kiến thức:

- Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ và hàm lôgarit.

- Biết công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit.

- Biết dạng của hàm số mũ và lôgarit.

2. Về kĩ năng:

- Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ, hàm số lôgarit.

- Biết vẽ đồ thị các hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit.

- Tính được đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit.

3. Về tư duy và thái độ:

- Cẩn thận , chính xác.

- Biết qui lạ về quen

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 14 - Tuần 14: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết :14
Dạy tuần 14
Tự chọn: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT 
I. MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ và hàm lôgarit.
Biết công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit.
Biết dạng của hàm số mũ và lôgarit.
Về kĩ năng:
Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ, hàm số lôgarit.
Biết vẽ đồ thị các hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Tính được đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit.
Về tư duy và thái độ:
Cẩn thận , chính xác.
Biết qui lạ về quen
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Giáo án , bảng phụ 
Học sinh:
SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập
 III. PHƯƠNG PHÁP: 
Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH: 
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: 
	CH1: Trình bày các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : y = ax (a>1)
 Gọi HS1 Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm
	CH2: Tính đạo hàm các hàm số sau: 
	a- y = 	b- y = 	c- y = 
	Cho HS cả lớp giải, gọi 3 em cho kết quả từng bài.
Bài mới
Hoạt động 1: Vận dụng kiến thức khảo sát và vẽ đồ thị hàm số mũ:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Ghi BT1/77
Cho HS nhận xét cơ số a của 2 hàm số mũ cần vẽ của bài tập 1
Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 bài a, còn bài b về nhà làm.
Cho 1 HS ở dưới lớp nhận xét sau khi vẽ xong đồ thị
Đánh giá và cho điểm
Nhận xét
a- a=4>1: Hàm số đồng biến.
b- a= ¼ <1 : Hàm số nghịch biến
Lên bảng trình bày đồ thị 
Nhận xét
x - 0 1 +
y' + + +
y 4 +
 1 
 0
BT 1/77: Vẽ đồ thị hs
a- y = 4x 
b- y = 
Giải
a- y = 4x
+ TXĐ R
+ SBT
y' = 4xln4>0, 
4x=0, 4x=+
+ Tiệm cận : Trục ox là TCN
+ BBT:
+ Đồ thị:
 Y
 4
 1
 o 1 
 x
Hoạt động 2:Vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Cho 1 HS nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit cso liên quan đến bài tập.
Gọi 2 HS lên bảng giải 2 bài tập 2a/77 và 5b/78 (SGK)
 Chọn 1 HS nhận xét
GV đánh giá và cho điểm
Ghi công thức
(ex)' = ex; (eu)' = u'.eu
2 HS lên bảng giải
 HS nhận xét
BT 2a/77: Tính đạo hàm của hàm số sau:
y = 2x.ex+3sin2x
 BT 5b/78: Tính đạo hàm
y = log(x2 +x+1)
Giải:
2a) y = 2x.ex+3sin2x
y' = (2x.ex)' + (3sin2x)'
= 2(x.ex)' + 3(2x)'.cox2x
= 2(ex+x.ex)+6cos2x)
= 2(ex+xex+3cos2x)
5b) y = log(x2+x+1)
 y' = 
Hoạt động 3: Vận dụng tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit để tìm TXĐ của hàm số đó.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Nêu BT3/77
Gọi 1 HS lên bảng giải
Cho 1 HS ở dưới lớp nhận xét 
GV kết luận cho điểm
HS lên bảng trình bày
 HS nhận xét
BT 3/77: Tìm TXĐ của hs:
y = 
Giải:
Hàm số có nghĩa khi x2-4x+3>0
óx3
Vậy D = R \[ 1;3]
Củng cố:
GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của hàm số mũ và lôgarit
GV nhấn mạnh tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và lôgarit
Bài tập về nhà: 
Làm các bài tập còn lại trang 77,78 (SGK) và các bài tập sau: (HS xem trên bảng phụ)
BT1: Tìm TXĐ của hàm số
a- y = 	b- y = 
BT2: Sử dụng tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và hàm lôgarit hãy so sánh các số sau với 1:a- 	b- y = 

Tài liệu đính kèm:

  • docTC T 14 ham somu ham so logarit.doc