Giáo án Giải tích 12 - Tiết 13 - Bài 5: Khảo sát về sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 13 - Bài 5: Khảo sát về sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

1) Về kiến thức:

 Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số: tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.

 Biết cách phân loại các dạng đồ thị hàm số.

2) Về kĩ năng:

 Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số bậc ba.

 Biết cách phân loại các dạng đồ thị các hàm số trên.

3) Về tư duy và thái độ:

 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 16 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 13 - Bài 5: Khảo sát về sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/09/2009	
Tiết : 13	§5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số: tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
 Biết cách phân loại các dạng đồ thị hàm số.
2) Về kĩ năng:
 Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số bậc ba.
 Biết cách phân loại các dạng đồ thị các hàm số trên.
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Sơ đồ khảo sát hàm số, ví dụ minh họa.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Xem trước nội dung bài học.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
 Tìm cực trị của hàm số .
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
 Khảo sát hàm số là dạng toán rất quan trọng và chắc chắn xuất hiện trong các kỳ thi. Các em cần chú ý và theo dõi để hiểu đúng và làm được các bài tập.
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
18’
GV: Để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số phức tạp, trước hết ta phải tìm tập xác định của hàm số sau đó dùng đạo hàm để xét sự biến thiên rồi dựa vào các kết quả để vẽ. Như thế ta phải qua qui trình khảo sát đồ thị như sau.
GV: Sau đó có thể tìm cực trị (nếu có); hoặc tìm các đường tiệm cận (nếu có). Yêu cầu HS nhắc lại nhanh cách tìm cực trị và tìm các đường tiệm cận.
-Sau khi làm các bước trên ta lập bảng biến thiên để ghi lại các kết quả vừa tìm được.
- Hàm đa thức có TXĐ là R, hàm phân thức xác định khi mẫu thức khác không.
- Tính đạo hàm bậc nhất y’, tìm nghiệm của pt y’ = 0 hoặ c các điểm mà y’ không xác định.
- HS trả lời.
- Giao điểm với Oy thì x = 0; giao điểm với Ox thì y = 0.
- Để vẽ đồ thị ta dựa vào bảng biến thiên và phải tìm thêm các điểm. Tìm giao điểm với Oy và Ox thế nào?
I. SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ:
1. Tập xác định
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
b) Cực trị:
c) Giới hạn, tiệm cận:
d) Bảng biến thiên:
3. Đồ thị
Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
25’
GV: Dựa vào sơ đồ khảo sát hàm số để thực hiện bài giải.
1. Tập xác định
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
b) Cực trị:
c) Giới hạn, tiệm cận:
d) Bảng biến thiên:
3. Đồ thị
- Lập bảng biến thiên?
- Tìm giao điểm với Oy?
- Tìm giao điểm với Ox?
- Tính y”?
- Giải PT y”=0?
- x = -1 Þ y = ?
Điểm (-1;-2) chính là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.
- Vẽ, HS quan sát.
HS: Biết tìm tập xác định của hàm số đa thức.
1. Tập xác định
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
HS: Nói được hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào?
b) Cực trị:
HS: Biết được cách nhận biết điểm cực đại, cực tiểu thông qua bảng xét dấu của y’.
c) Giới hạn:
HS: Tính giới hạn tại vô cùng.
d) Bảng biến thiên.
3. Đồ thị:
HS: Biết nhìn vào bảng biến thiên ta suy ra được hình dáng của đồ thị. 
HS: Biết cách lấy thêm một số điểm thích hợp mà đồ thị hàm số đi qua.
Giải
1. Tập xác định D = R.
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
Ta có 
 Bảng xét dấu của y’
 ... 
b) Cực trị:
c) Giới hạn:
d) Bảng biến thiên:
3. Đồ thị
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: 
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
- Chuẩn bị bài: 
 Xem tiếp nội dung tiếp theo của bài học.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 03/09/2009	
Tiết : 14	§5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc ba.
2) Về kĩ năng:
 Kĩ năng khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Một số ví dụ minh họa thể hiện các trường hợp của hàm số bậc ba.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Học bài cũ, làm bài tập về nhà, xem trước nội dung của bài học.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
 Kháo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số .
 HS: Làm vào vở học.
 GV: Gọi 2 học sinh chấm điểm.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
 Chúng ta biết hàm số bậc ba khi tính đạo hàm sẽ thành hàm số bậc hai. Phương trình có 3 trương hợp: có 2 nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm. Hôm này ta xét 2 trường hợp còn lại.
@ Tiến trình bài dạy
Ví dụ 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 – x2 + 3x - 1
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
18’
GV: Để thời gian học sinh tự làm để tự phát hiện ra khó khăn khi giải bài tập này.
y = x3 – x2 + 3x - 1
- Nhóm 2 và 4 khảo sát hàm số
y = x3 – x2 + x + 1
-Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
HS: Biết tìm tập xác định của hàm số đa thức.
1. Tập xác định
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
HS: Hàm số đồng biến trên R.
b) Cực trị:
HS: Hàm số không có cực trị.
c) Giới hạn:
HS: Tính giới hạn tại vô cùng.
d) Bảng biến thiên.
3. Đồ thị:
HS: Biết nhìn vào bảng biến thiên ta suy ra được hình dáng của đồ thị. 
HS: Biết cách lấy thêm một số điểm thích hợp mà đồ thị hàm số đi qua.
Giải
1. Tập xác định D = R.
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
Ta có 
(Vô nghiệm)
 Bảng xét dấu của y’
 ... 
b) Cực trị:
c) Giới hạn:
d) Bảng biến thiên:
3. Đồ thị
Ví dụ 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 – x2 + x + 1
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
18’
Tổng hợp các dạng của hàm số 
GV: Treo bảng phụ bảng tổng hợp các dạng của hàm số theo hình SGK trang 35.
GV: Giải thích từng trường hợp của đồ thị.
HS: Biết tìm tập xác định của hàm số đa thức.
1. Tập xác định
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
HS: Hàm số đồng biến trên R.
b) Cực trị:
HS: Hàm số không có cực trị.
c) Giới hạn:
HS: Tính giới hạn tại vô cùng.
d) Bảng biến thiên.
3. Đồ thị:
HS: Biết nhìn vào bảng biến thiên ta suy ra được hình dáng của đồ thị. 
HS: Biết cách lấy thêm một số điểm thích hợp mà đồ thị hàm số đi qua.
Giải
1. Tập xác định D = R.
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
Ta có 
 Bảng xét dấu của y’
 ... 
b) Cực trị:
c) Giới hạn:
d) Bảng biến thiên:
3. Đồ thị
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: 
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
- Chuẩn bị bài: 
 Xem tiếp nội dung tiếp theo của bài học.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 08/09/2009	
Tiết : 15	§5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc bốn trùng phương.
2) Về kĩ năng:
 Kĩ năng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc bốn.
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Chọn một số ví dụ minh họa thể hiện kiến thức trọng tâm.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Học bài cũ, làm bài tập về nhà, xem trước nội dung bài mới.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
 	Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
 Hôm này chúng ta khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một dạng hàm số khác với bậc ba. Hàm số bậc bốn trùng phương .
@ Tiến trình bài dạy
2. Hàm số .
Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Hướng dẫn giải.
Giải
20’
GV: Thường xuyên nhắc nhở sơ đồ khảo sát hàm số.
Tập xác định: D = R.
.
HS: Biết tìm tập xác định của hàm số đa thức.
1. Tập xác định
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
HS: Xét dấu của y’.
b) Cực trị:
HS: Hàm số có 3 cực trị.
c) Giới hạn:
HS: Tính giới hạn tại vô cùng.
d) Bảng biến thiên.
3. Đồ thị:
HS: Biết nhìn vào bảng biến thiên ta suy ra được hình dáng của đồ thị. 
HS: Biết cách lấy thêm một số điểm thích hợp mà đồ thị hàm số đi qua.
1. Tập xác định D = R.
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
b) Cực trị:
c) Giới hạn:
d) Bảng biến thiên:
3. Đồ thị
Ví dụ 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Giải
15’
GV: Thường xuyên nhắc nhở sơ đồ khảo sát hàm số.
GV: Lưu ý cho học sinh cách xét dấu của y’.
HS: Biết tìm tập xác định của hàm số đa thức.
1. Tập xác định
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
HS: Xét dấu của y’.
b) Cực trị:
HS: Hàm số có 1 cực trị.
c) Giới hạn:
HS: Tính giới hạn tại vô cùng.
d) Bảng biến thiên.
3. Đồ thị:
HS: Biết nhìn vào bảng biến thiên ta suy ra được hình dáng của đồ thị. 
HS: Biết cách lấy thêm một số điểm thích hợp mà đồ thị hàm số đi qua.
1. Tập xác định D = R.
2. Sự biến thiên
a) Chiều biến thiên:
b) Cực trị:
c) Giới hạn:
d) Bảng biến thiên:
3. Đồ thị
Dạng của đồ thị hàm số 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5’
GV: Giới thiệu 4 dạng đồ thị của hàm số bậc bốn trùng phương trong SGK.
HS: Theo dõi và nắm vững các dạng của đồ thị.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: 
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
- Chuẩn bị bài: 
 Làm bài tập về nhà, xem tiếp nội dung của bài học.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 10/09/2009	
Tiết : 16	§5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số phân thức .
2) Về kĩ năng:
 Kĩ năng khảo sát và vẽ đồ thị hàm số dạng 
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Kiến thức trọng tâm của bài, chuẩn bị một số ví dụ minh họa thể hiện kiến thức trọng tâm.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Học bài cũ, làm bài tập về nhà, xem trước nội dung bài mới.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Hôm nay chúng ta khảo sát hàm số dạng .
@ Tiến trình bài dạy
3. Hàm số 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20’
GV: Gọi HS bất kì tìm tập xác định của hàm số.
GV: Gọi HS tính đạo hàm.
GV: Để thời gian học sinh tìm tiệm cận của đồ thị của hàm số đã cho.
HS: Tập xác định: 
HS: 
HS: Tiệm cận đứng .
Tiệm cận ngang là: .
Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:
Giải
1. Tập xác định: 
2. Sự biến thiên:
a) Chiều biến thiên:
b) Cực trị:
c) Giới hạn:
d) Bảng biến thiên:
3. Đồ thị:
GV: Hướng dẫn thật kĩ học sinh cách vẽ đồ thị của hàm số dạng này.
+ Trước hết là cách bố trí hệ trục tọa độ thích hợp.
Tiệm cận đứng và ngang chia mặt phẳng thành bốn phần bằng nhau.
+ Chọn hai điểm để vẽ.
Thông thường t ...  vẽ đồ thị của hàm số .
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Hôm nay chúng ta tiếp tục luện tập kiến thức khảo sát hàm số dạng .
@ Tiến trình bài dạy
Ví dụ 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15’
GV: Gọi HS bất kì tìm tập xác định của hàm số.
GV: Gọi HS tính đạo hàm.
GV: Để thời gian học sinh tìm tiệm cận của đồ thị của hàm số đã cho.
HS: Tập xác định: 
HS: 
HS: Tiệm cận đứng .
Tiệm cận ngang là: .
Ví dụ 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:
Giải
1. Tập xác định: 
2. Sự biến thiên:
a) Chiều biến thiên:
b) Cực trị:
c) Giới hạn:
d) Bảng biến thiên:
3. Đồ thị:
GV: Hướng dẫn thật kĩ học sinh cách vẽ đồ thị của hàm số dạng này.
+ Trước hết là cách bố trí hệ trục tọa độ thích hợp.
Tiệm cận đứng và ngang chia mặt phẳng thành bốn phần bằng nhau.
+ Chọn hai điểm để vẽ.
Thông thường ta chọn giao điểm với các trục tọa độ.
+ Chú ý điểm I (giao điểm của hai đường tiệm cận) là tâm đối xứng của đồ thị)
HS: Qua các ví dụ trước học sinh cần giải nhiều để luyện tập kĩ năng vẽ đồ thị.
HS: Cần biết hỏi khó khăn của mình để giáo viên giúp đỡ.
Ví dụ 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15’
GV: Để thời gian học sinh tự giải sau đó giải chi tiết để học sinh rút kinh nghiệm.
HS; Dựa vào ví dụ 1, từ đó tự làm ví dụ 2.
Ví dụ 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:
GV: Giới thiệu dạng đồ thị của hàm số . 
HS: Tham khảo hình dạng thông qua SGK – Trang 41.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: 
 Giải bài tập sách giáo khoa – Trang 44.
- Chuẩn bị bài: 
 Xem tiếp nội dung tiếp theo của bài học.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 16/09/2009	
Tiết : 18	§5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Sự tương giao của các đồ thị hàm số.
2) Về kĩ năng:
 Giải phương trình đại số, dùng đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình.
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Kiến thức trọng tâm của bài và chuẩn bị một số bài tập minh họa kiến thức trọng tâm.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Giải bài tập về nhà, xem trước nội dung bài học.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Tương giao của các đồ thị là bài toán liên quan đến khảo sát hàm số. Dạng toán này thường xuất hiện trong các đề thị. 
@ Tiến trình bài dạy
III – SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
GV: Liên quan đến khảo sát hàm số có hai dạng toán:
HS: Nhớ tiếp tuyến đã học ở lớp 11.
III – Sự tương giao của các đồ thị
+ Tiếp tuyến 
+ Tương giao
GV: Trong chương trình phổ thông chúng ta cần nắm vững hai dạng toán trên.
HS: Cần chú ý bài toán tương giao các đồ thị.
Giả sử hàm số có đồ thị là và hàm số có đồ thị là .
Phương trình hoành độ giao điểm của và là:
Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của và .
Ví dụ 1. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số: và 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
9’
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
GV: Minh họa hình ảnh của đồ thị hàm số phân thức và đường thẳng.
GV: Phương trình hoành độ giao điểm chưa giải được do đó cần chuyển về phương trình đã biết để giải. Chuyển về phương trình bậc hai.
GV: Khắc sâu điều kiện mẫu khác 0. Vì sau này liên quan đến nhiều bài toán.
HS: Quan sát và thấy có 3 khả năng xảy ra: không cắt, tiếp xúc, cắt tại hai điểm phân biệt.
HS: Chú ý quá trình biến đổi của giáo viên. Nhất là điều kiện mẫu khác 0.
Với : 
Với :	
Vậy tọa độ giao điểm là: 
, .
Ví dụ 2. Cho hàm số có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15’
GV: Hàm số nhất biến đã cho và ta vẽ được độ thị của nó. Còn đường thẳng d là một đường di chuyển tùy thuộc vào giá trị của tham số m.
GV: Lần đầu các gặp bài giải này nhìn thấy phức tạp nhưng khi giải vài bài tương tự thì chúng ta sẽ thấy quen thuộc.
Giải tìm được:
HS: Theo dõi bài giải của giáo viên và đặc biệt chú ý đến cách trình bày của giáo viên.
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
Đặt .
Để đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt khác 2.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: 
 Giải bài tập sách giáo khoa – trang 44. 
- Chuẩn bị bài: 
 Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 18/09/2009	BÀI TẬP
Tiết : 19	§5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Khảo sát hàm số dạng , tính đơn điệu của hàm số, sự tương giao của các đường.
2) Về kĩ năng:
 Kĩ năng tính toán, vẽ đồ thị, giải phương trình.
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Chuẩn bị một số bài tập minh họa kiến thức trọng tâm..
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Giải bài tập sách giáo khoa.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
 Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
 Giải bài tập nhiều giúp chúng ta thành thạo các bước giải, rèn luyện kĩ năng tính toán,  
@ Tiến trình bài dạy
Bài 6 trang 44 –SGK :
Cho hàm số 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
25’
H: Hãy tính y’ và chứng tỏ y’> 0 ?
H: Từ đó suy ra tính đơn điệu của hàm số?
H: Hãy xác định tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ?
H: Từ đó xác định m để tiệm cận đứng của đồ thị đi qua điểm A ?
Gọi 1 HS lên bảng giải câu c) .
Sửa bài và cho điểm 
HS : Tính đạo hàm 
Suy ra hàm số đã cho luôn đồng biến trên các khoảng xác định của hàm số là với mọi m.
HS: Ta có nên đường thẳng x = - là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho .
HS: tiệm cận đứng của đồ thị đi qua điểm A khi 
-=-1 . Vậy m = 2.
HS: giải câu c) .
Bài giải :
Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m , hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó .
y’ = 
Suy ra hàm số đã cho luôn đồng biến trên các khoảng xác định của hàm số là với mọi m.
b) Xác định m để tiệm cận đứng của đồ thị đi qua điểm A .
Ta có nên đường thẳng x = - là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho .
HS: tiệm cận đứng của đồ thị đi qua điểm A khi 
-=-1 . Vậy m = 2.
c) Khảo sát sự biến thên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số khi m = 2
Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15’
H1: Trục hoành có phương trình ?
H2 :PT cho hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành ?
H3 : Phương trình (1) có dạng gì ? khi nào (1) có 3 nghiệm ?
-Gọi học sinh khác nhận xét ,bổ sung
-Chỉnh sửa ,hoàn thiện 
-Đánh giá cho điểm 
-TL các câu hỏi 
TL1: y=0
TL2: pt(1)
TL3: tích của ptb1 và ptb2
PT (1) có 3nghiệm khi và chỉ khi ptb(2) có 2nghiệm p/bkhác nghiêm pt(1)
-Học sinh khác nhận xét bổ sung 
PT cho hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành có dạng : 
 (x+1)(x2+2mx+m+2)=0 (1)
 x+1=0 Û x=-1
Û f(x)=x2+2mx+m+2=0 (2)
- PT(1) có 3nghiệm khi và chỉ khi - PT(2)có 2nghiệm phân biệt khác-1
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: 
Cho hàm số có đồ thị (C).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm (C) với trục tung.
- Chuẩn bị bài: 
	Giải các bài tập tiếp theo.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 18/09/2009	BÀI TẬP
Tiết : 20	§5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba, viết phương trình tiếp tuyến.
2) Về kĩ năng:
 Kĩ năng vẽ đồ thị, khảo sát hàm số, bài toán tương giao.
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Chuẩn bị một số bài tập minh họa kiến thức trọng tâm.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Giải bài tập sách giáo khoa.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
 Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng khảo sát hàm số thông qua việc giải bài tập. 
@ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1:giải bài 6 trang 45, sgk .
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
24’
-Gọi 1 HS lên bảng giải câu a) 
H: Hãy giải bất phương trìnhf’(x-1)>0
H: Tìm x0 và y0 ?
H: Viết PTTT ?
HS: 
HS: f’(x) = -3x2+6x+9
Suy ra f’(x-1)>0 
-3(x-1)2+6(x-1)+9 > 0
-3x2 +12x > 0
0< x < 4.
HS : Ta có f’’(x0) = -6 
-6x0+6=-6 x0 = 2
HS : PTTT là : 
y = 9(x-2)+24 
hay y = 9x + 6 .
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số :
f(x)= -x3+3x2+9x+2 .
b) Giải bất phương trình 
f’(x-1)>0
f’(x) = -3x2+6x+9
Suy ra f’(x-1)>0 
-3(x-1)2+6(x-1)+9 > 0
-3x2 +12x > 0
0< x < 4.
c) Viết PTTT của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ x0 , biết rằng f’’(x0) = -6 .
Ta có f’’(x0) = -6 -6x0+6=-6 x0 = 2 suy ra y0=y(2)=24
Hệ số góc của tiếp tuyến là : f’(2) = 9
Vậy PTTT là : y = 9(x-2)+24 hay y = 9x + 6 .
Hoạt động 2:giải bài 8 trang 46, sgk .
Cho hàm số f(x) = x3-3mx2+3(2m-1)x+1 (m là tham số )
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
18' 
Gọi 3 HS lên bảng giải các câu a,b,c .
H: Tìm m để 
f’(x) 0 với mọi x?
H:Tìm m để f’(x) có hai nghiệm phân biệt
H:Tính f’’(x) . Từ đó tìm m để f’’(x) > 6x?
Sửa bài và cho điểm .
HS: Ta có 
f’(x)=3x2-6mx+3(2m-1)
Hàm số đồng biến trên tập xác định R của nó khi và chỉ khi f’(x) 0 với mọi x
=9m2-18m -9 0
 m2-2m-1 0 
HS : f’(x) có hai nghiệm phân biệt 
=9m2-18m -9 0
 m2-2m-1 > 0 
HS: f’’(x) =6x-6m > 6x
m<0 .
a) Xác định m để hàm số đồng biến trên tập xác định .
Ta có f’(x)=3x2-6mx+3(2m-1)
Hàm số đồng biến trên tập xác định R của nó khi và chỉ khi f’(x) 0 với mọi x
=9m2-18m -9 0
m2-2m-1 0 
b) Với giá trị nào của tham số m hàm số có một cực đại và một cực tiểu ?
hàm số có một cực đại và một cực tiểu khi và chỉ khi f’(x) có hai nghiệm phân biệt 
=9m2-18m -9 0
m2-2m-1 > 0 
c) Xác định m để f’’(x)> 6x
f’’(x) =6x-6m > 6xm<0 .
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: 
 	Cho hàm số f(x) = x3 + 3x2 -9x + m	
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 0 .
Tìm m để phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt .
- Chuẩn bị bài: 
	Giải đề cương ôn tập kiểm tra.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Khảo sát hàm số.doc