Giáo án Giải tích 12 - Tiết 12, 13, 14, 15: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 12, 13, 14, 15:   Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

 Hs cần nắm được sơ đồ khảo sát hàm số (tập xác định, sự biến thiên, và đồ thị), khảo sát một số hàm đa thức bậc 3 và vẽ ĐTHS.

 - Nắm được các dạng của đồ thị hàm số bậc ba.

 - Tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc ba

 - Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc ba.

 - Vẽ đồ thị hàm số bậc ba đúng : chính xác và đẹp.

 tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của

Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới

 - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

 

doc 16 trang Người đăng haha99 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 12, 13, 14, 15: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8/09/09 
Cụm tiết :12 ,13,14,15
Tên bài dạy: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
Tiết PPCT:12
A.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc-tö duy: Hs cần nắm được sơ đồ khảo sát hàm số (tập xác định, sự biến thiên, và đồ thị), khảo sát một số hàm đa thức bậc 3 và vẽ ĐTHS.
 2.Kyõ naêng: 
 - Nắm được các dạng của đồ thị hàm số bậc ba.
	- Tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc ba
	- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc ba.
	- Vẽ đồ thị hàm số bậc ba đúng : chính xác và đẹp.
3.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của 
Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
B.Chuaån bò : 
 GV: 	Chuaån bò caùc caâu hoûi môû,Chuaån bò phaán maøu, vaø moät soá ñoà duøng khaùc. 
 HS:	Ñoà duøng hoïc taäp, bài cũ . 
C.Tieán trình baøi hoïc:
 I.Oån ñònh tổ chức:
II.Kieåm tra baøi cuõ: Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số: 
Tiệm cận đứng: Tiệm cân ngang: 
III.Dạy học baøi môùi:
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
Hoạt đñộng của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 : Sơ đồ khảo sát hàm số 
Gv: giới thiệu với Học sinh sơ đồ KSHS:
HS: Nghe và ghi nhận kiến thức .
GV: Cho HS thực hiện 
 Yêu cầu Hs khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = ax + b, y = ax2 + bx + c theo sơ đồ trên.
HS: Thảo luận nhóm để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = ax + b, 
 y = ax2 + bx + c theo sơ đồ trên.
+ Tập xác định
+ Sự biến thiên
+ Đồ thị
Hoạt động 2 : Khảo sát hàm số bậc ba 
GV : Yêu cầu Hs khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 – 4. 
HS: Thảo luận nhóm để 
+ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = x3 + 3x2 – 4
GV: HưỚng dẫn hs khảo sát 
 H1: TX Đ ? 
H2: Xét chiều biến thiên gồm những bước nào?
H3: Tìm các giới hạn
H4:lập BBT
H5: Nhận xét các khoảng tăng giảm và tìm các điểm cực trị
H6: Tìm các giao điểm của đồ thị với Ox và Oy
H7:Vẽ đồ thị hàm số
H8: Tìm y’’
 Giải pt y’’= 0
Lưu ý: đồ thị y= x3 + 3x2 - 4 có tâm đối xứng là điểm I ( -1;-2) ,hoành độ của điểm I là nghiệm của pt: y’’ = 0
GV: Cho HS thực hiện 
KSVĐT hàm số y= - x3 + 3x2 – 4
HS: Thảo luận nhóm để 
+ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = -x3 + 3x2 – 4
+ Nêu nhận xét về đồ thị của hai hàm số:
 y = - x3 + 3x2 – 4 và y = x3 + 3x2 – 4 (vd 1)
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
 y = - x3 + 3x2 - 4x +2
HS: HS chia làm 2 nhóm tự trình bày bài giải.
Hai nhóm cử 2 đại diện lên bảng trình bày bài giải.
GV : Giới thiệu bảng tổng kết hàm số bậc 3 
 giới thiệu bảng dạng của đồ thị hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d (a ¹ 0). (SGK, trang 35)
GV: Yêu cầu Hs khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 - x2 + x + 1.
 Nêu nhận xét về đồ thị.
I/ Sơ đồ khảo sát hàm số:
Tập xác định
Sự biến thiên.
. Xét chiều biến thiên của hàm số.
 + Tính đạo hàm y’.
 + Tìm các điểm tại đó đạo hàm y’ bằng 0 hoặc không xác định
 + Xét dấu đạo hàm y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số
. Tìm cực trị
. Tìm các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tìm tiệm cận (nếu có)
. Lập bảng biến thiên. (Ghi các kết quả tìm được vào bảng biến thiên)
Đồ thị.
Dựa vào bảng biến thiên và các yếu tố xác định ở trên để vẽ đồ thị.
Chú ý:
Nếu hàm số tuần hoàn với chu kỳ T thì chỉ cần khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị trên một chu kỳ, sau đó tịnh tiến đồ thị song song với trục Ox
Nên tính thêm toạ độ một số điểm, đặc biệt là toạ độ các giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ.
Nên lưu ý đến tính chẵn lẻ của hàm số và tính đối xứng của đồ thị để vẽ cho chính xác.
II. Khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức:
1. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a ¹ 0) :
VD1 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị 
 hàm số y= x3 + 3x2 -4
Giải:
1)TX Đ : D=R
2) Sự biến thiên :
 a) Giới hạn tại vô cực:
 ( x3 + 3x2 - 4) = - ¥
 (y= x3 + 3x2 - 4) = +¥ 
 b) BBT
 y’ = 3x2 + 6x
 y’ = 0 ó3x2 + 6x = 0
 ó x = 0 => y = -4
 x = -2 => y = 0 
BBT
x
-¥ -2 0 +¥
y’
 + 0 - 0 +
y
+¥
-¥ -4 
Hs tăng trong (-¥ ;-2 ) và ( 0;+¥) 
Hs giảm trong ( -2; 0 )
Hs đạt CĐ tại x = -2 ; yCĐ=0
Hs đ ạt CT tại x = 0; yCT= -4 
3) ĐỒ THỊ 
 Cho x = 0 => y = -4
 Cho y = 0 => 
VD2: khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = - x3 + 3x2 - 4x +2
Giải: HS tự làm 
 IV.Cuûng coá và khắc sâu kiến thức :
 Gv nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
 V.Hướng dẫn học tập ở nhà:
 	-Hoïc baøi ,tham khaûo vaø laøm laïi caùc ví duï SGK 
 	-Làm các bài tập 1 trang 43 SGK
 D.Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn : 10/09/09 
Cụm tiết :12 ,13,14,15
Tên bài dạy: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
Tiết PPCT:13
A.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc: Hs cần nắm được sơ đồ khảo sát hàm số (tập xác định, sự biến thiên, và đồ thị), khảo sát một số hàm số trùng phương và vẽ ĐTHS.
 2.Kyõ naêng: 
 - Nắm được các dạng của đồ thị hàm số trùng phương .
	- Trục đối xứng của đồ thị hàm số trùng phương
	- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số trùng phương.
	- Vẽ đồ thị hàm số trùng phương đúng : chính xác và đẹp.
3.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của 
Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
B.Chuaån bò : 
 GV: 	Chuaån bò caùc caâu hoûi môû,Chuaån bò phaán maøu, vaø moät soá ñoà duøng khaùc. 
 HS:	Ñoà duøng hoïc taäp, bài cũ . 
C.Tieán trình baøi hoïc:
 I.Oån ñònh tổ chức:
II.Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra trong quá trình dạy học 
III.Baøi môùi:
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
Hoạt đñộng của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 : Khảo sát hàm số trùng phương 
 Gv : giới thiệu cho Hs vd 3 (SGK, trang 35, 36) để Hs hiểu rõ các bước khảo sát hàm bậc bốn.
GV: HưỚng dẫn hs khảo sát 
 H1: TX Đ ? 
H2: Xét chiều biến thiên gồm những bước nào?
H3: Tìm các giới hạn
H4:lập BBT
H5: Nhận xét các khoảng tăng giảm và tìm các điểm cực trị
H6: Tìm các giao điểm của đồ thị với Ox và Oy
H7:Vẽ đồ thị hàm số
Hoạt động 2 : củng cố Khảo sát hàm số trùng phương 
GV: Cho HS thực hiện 
GV: Yêu cầu Hs khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = - x4 + 2x2 + 3. Nêu nhận xét về đồ thị. Dùng đồ thị, biện luận theo m số nghiệm của phương trình - x4 + 2x2 + 3 = m.
 HS :Thực hiện HĐ 
 Gv: giới thiệu cho Hs vd 4 (SGK, trang 36, 37) để Hs hiểu rõ các bước khảo sát hàm bậc bốn và các trường hợp có thể xảy ra khi tìm cực trị của hàm số.
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y= --x+
HS: HS chia làm 2 nhóm tự trình bày bài giải.
Hai nhóm cử 2 đại diện lên bảng trình bày bài giải.
 Gv : giới thiệu bảng dạng của đồ thị hàm số: 
y = ax4 + bx2 + c (a ¹ 0)
 GV: Yêu cầu Hs lấy một ví dụ về hàm số dạng y = ax4 + bx2 + c (a ¹ 0) sao cho phương trình y’ = 0 chỉ có một nghiệm.
HS: Hai hµm sè sau cã y’=0 cã mét nghiÖm:
1) y=
2)y= -
2. Hàm số y = ax4 + bx2 + c (a ¹ 0)
Vd3:Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ cña h/s:
 Y=
 Gi¶i
 a/ TX§: D=R
 b/ ChiÒu biÕn thiªn :
*giíi h¹n :
 * 
 * hoÆc x=0 
 x=
 x=0
BBT
x
- -1 0 1 + 
 - 0 + 0 - 0 +
y
+ -3 + 
 -4 -4
 c/ giao ®iÓm víi c¸c trôc to¹ ®é :
 giao ®iÓm víi trôc tung : A(0;-3)
 giao ®iÓm víi trôc hoµnh : 
 B(-;0); C ( ;0) 
Hµm sè ®· cho lµ mét hµm sè ch½n do ®ã ®å thÞ nhËn trôc tung lµm trôc ®èi xøng.
VD4: Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ hµm sè:
 y= --x+
 Gi¶i:
* TX§: D=R.
*SBT :
* Giíi h¹n:
* y’=-2x-2x
* y’ =0 x=0 y=
* BBT
x
- 0 +
y’
 + 0 -
y
-	
* §å thÞ:
Hµm sè ®· cho lµ hµm sè ch½n do ®ã ®ß thÞ nhËn trôc tung lµ trôc ®èi xøng.
IV.Cuûng coá và khắc sâu kiến thức :
 Gv nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
 V.Hướng dẫn học tập ở nhà:
 	-Hoïc baøi ,tham khaûo vaø laøm laïi caùc ví duï SGK 
 	-Làm các bài tập 2 trang 43 SGK
 D.Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn : 12/09/09 
Cụm tiết :12 ,13,14,15
Tên bài dạy: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
Tiết PPCT:14
A.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc: Hs cần nắm được sơ đồ khảo sát hàm số (tập xác định, sự biến thiên, và đồ thị), khảo sát một số hàm số phân thức và vẽ ĐTHS.
 2.Kyõ naêng: 
 - Nắm được các dạng của đồ thị hàm số phân thức .
	- Trục đối xứng của đồ thị hàm số phân thức 
	- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số phân thức .
	- Vẽ đồ thị hàm số phân thức đúng : chính xác và đẹp.
3.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của 
Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
B.Chuaån bò : 
 GV: 	Chuaån bò caùc caâu hoûi môû,Chuaån bò phaán maøu, vaø moät soá ñoà duøng khaùc. 
 HS:	Ñoà duøng hoïc taäp, bài cũ . 
C.Tieán trình baøi hoïc:
 I.Oån ñònh tổ chức:
II.Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra trong quá trình dạy học 
III.Baøi môùi:
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
Hoạt đñộng của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 : Khảo sát hàm số 
 Gv : giới thiệu cho Hs vd 5 (SGK, trang 38, 39) để Hs hiểu rõ các bước khảo sát hàm số 
GV: HưỚng dẫn hs khảo sát 
 H1: TX Đ ? 
H2: Xét chiều biến thiên gồm những bước nào?
H3: Tìm các giới hạn
H4:lập BBT
H5: Nhận xét các khoảng tăng giảm và tìm các điểm cực trị
H6: Tìm các giao điểm của đồ thị với Ox và Oy
H7:Vẽ đồ thị hàm số
HS: Trả lới các câu hỏi của Gv
* Đồ thị:
Hoạt động 2 : củng cố Khảo sát hàm số 
 Gv: giới thiệu cho Hs vd 6 (SGK, trang 40,41) để Hs hiểu rõ các bước khảo sát hàm số.
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
HS: HS chia làm 2 nhóm tự trình bày bài giải.
Hai nhóm cử 2 đại diện lên bảng trình bày bài giải.
 Gv : giới thiệu bảng dạng của đồ thị hàm số: 
3. Hàm số: 
Ví dụ5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 
Giải:
* TXĐ: 
* Sự biến thiên:
 a) Giới hạn và tiệm cận :
 + 
Suy ra x=1 là TCĐ.
Suy ra y=1 là TCN.
 b) bảng biến thiên :
+ <0 
Suy ra hàm số luôn nghịch biến trên 
Hay hàm số không có cực trị.
+ BBT
Ví dụ2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:
*TXĐ 
*Sự  ...  
GV: Gọi HS lên bảng tực hiện bài giải 
HS:
- Chia nhóm thảo luận 
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả .
GV: Nhện xét và chỉnh sữa .
Hoạt động 3 :Hướng dẫn hs làm VD8 SGK 
GV:
- Tæ chøc cho häc sinh ®äc, nghiªn cøu vÝ dô 8 trang 42 - SGK.
- Ph¸t vÊn kiÓm tra sù ®äc hiÓu cña häc sinh.
- Dïng b¶ng biÓu diÔn ®å thÞ cña hµm sè
 y = f(x) = x3 + 3x2 - 2 vÏ s½n ®Ó thuyÕt tr×nh.
HS:
- Nghiªn cøu bµi gi¶i cña SGK.
- Tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn.
III. Sự tương giao của hai đồ thị :
Ví dụ 7 : (SGK)
Ví dụ 8 : (SGK)
a) VÏ ®å thÞ cña hµm sè y = f(x) = x3 + 3x2 - 2
b) BiÖn luËn b»ng ®å thÞ sè nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh: x2 + 3x2 - 2 = m
IV.Cuûng coá và khắc sâu kiến thức :
 - Gv nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
 - các bài toán liên quan đến KSHS
 V.Hướng dẫn học tập ở nhà:
 	-Hoïc baøi ,tham khaûo vaø laøm laïi caùc ví duï SGK 
 	-Làm các bài tập 4=>9 trang 44 SGK
 D.Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn : 20/09/09 
Cụm tiết :16 ,17,18
Tên bài dạy: BÀI TẬP 
 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
Tiết PPCT:16
A.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc: Hs cần nắm được sơ đồ khảo sát hàm số (tập xác định, sự biến thiên, và đồ thị), 
 khảo sát hàm số bậc ba và vẽ ĐTHS.
 2.Kyõ naêng: 
 - Nắm được các dạng của đồ thị hàm số bậc 3 .
	- Tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc 3 . 
	- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc 3 .
	- Vẽ đồ thị hàm số bậc 3 : chính xác và đẹp.
 - Làm thành thạo các bài toán liên quan.
3.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của 
Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
B.Chuaån bò : 
 GV: 	Chuaån bò caùc caâu hoûi môû,Chuaån bò phaán maøu, vaø moät soá ñoà duøng khaùc. 
 HS:	Ñoà duøng hoïc taäp, bài cũ . 
C.Tieán trình baøi hoïc:
 I.Oån ñònh tổ chức:
II.Kieåm tra baøi cuõ: Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số dạng 
III.Baøi môùi:
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
Hoạt đñộng của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 : Củng cố Khảo sát hàm số bậc 3 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
 y = 2 + 3x – x3 
GV: HưỚng dẫn hs khảo sát 
 H1: TX Đ ? 
H2: Xét chiều biến thiên gồm những bước nào?
H3: Tìm các giới hạn
H4:lập BBT
H5: Nhận xét các khoảng tăng giảm và tìm các điểm cực trị
H6: Tìm các giao điểm của đồ thị với Ox và Oy
H7:Vẽ đồ thị hàm số
HS: Trả lới các câu hỏi của Gv
* Đồ thị:
GV:Hướng dẫn HS làm các câu b,c,d tương tự .
Hoạt động 2 : củng cố Khảo sát hàm số 
GV: 
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài :
 HS1:Bài 5a ;HS2: Bài 5b .
-Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét,sửa chữa sai sót nêu có .
-Chính xác hoá các lời giải .
HS:
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
Hoạt động 3 : củng cố Khảo sát hàm số 
GV: 
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài :
 HS1:Bài 8a ;HS2: Bài 8b .
-Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét,sửa chữa sai sót nêu có .
-Chính xác hoá các lời giải .
HS:
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
Bài 1: (SGK trang 43)
a) y = 2 + 3x – x3
*TXĐ : R
*. Sự biến thiên :
* Chiều biến thiên y' = 3 – 3x2
 y' = 0 
*Bảng biến thiên 
x – 1 1 
y’ – 0 + 0 –
y 4
 0 CĐ 
 * Đồ thị: CT
Bài 5 : (SGK trang 44)
Bài 8 : (SGK trang 44)
IV.Cuûng coá và khắc sâu kiến thức :
 Gv nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
 V.Hướng dẫn học tập ở nhà:
 	-Hoïc baøi ,tham khaûo vaø laøm laïi caùc bài tập SGK 
 	-Làm các bài tập 1=>9 trang 43 ,44SGK
 D.Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn : 21/09/09 
Cụm tiết :16 ,17,18
Tên bài dạy: BÀI TẬP 
 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
Tiết PPCT:17
A.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc: Hs cần nắm được sơ đồ khảo sát hàm số (tập xác định, sự biến thiên, và đồ thị), 
 khảo sát hàm số trùng phương và vẽ ĐTHS.
 2.Kyõ naêng: 
 - Nắm được các dạng của đồ thị hàm số trùng phương .
	- Trục đối xứng của đồ thị hàm số trùng phương . 
	- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số trùng phương .
	- Vẽ đồ thị hàm số trùng phương : chính xác và đẹp.
 - Làm thành thạo các bài toán liên quan.
3.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của 
Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
B.Chuaån bò : 
 GV: 	Chuaån bò caùc caâu hoûi môû,Chuaån bò phaán maøu, vaø moät soá ñoà duøng khaùc. 
 HS:	Ñoà duøng hoïc taäp, bài cũ . 
C.Tieán trình baøi hoïc:
 I.Oån ñònh tổ chức:
II.Kieåm tra baøi cuõ: Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số dạng 
III.Baøi môùi:
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
Hoạt đñộng của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 : Củng cố Khảo sát hàm số 
 trùng phương 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
GV: HưỚng dẫn hs khảo sát 
 H1: TX Đ ? 
H2: Xét chiều biến thiên gồm những bước nào?
H3: Tìm các giới hạn
H4:lập BBT
H5: Nhận xét các khoảng tăng giảm và tìm các điểm cực trị
H6: Tìm các giao điểm của đồ thị với Ox và Oy
H7:Vẽ đồ thị hàm số
HS: Trả lới các câu hỏi của Gv
* Đồ thị:
GV:Hướng dẫn HS làm các câu b,c,d tương tự .
Hoạt động 2 : củng cố Khảo sát hàm số 
GV: 
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài :
 HS1:Bài 7a ;HS2: Bài 7b .HS3:7c
-Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét,sửa chữa sai sót nêu có .
-Chính xác hoá các lời giải .
HS:
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
Hoạt động 3 : củng cố Khảo sát hàm số 
GV: 
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài :
 HS1:Bài 4a ;HS2: Bài 4c .
-Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét,sửa chữa sai sót nêu có .
-Chính xác hoá các lời giải .
HS:
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
Bài 2: (SGK trang 44)
a) 
Bài 7: (SGK trang 44)
a) Đế đồ thị hàm số đi qua (-1;1) thì m = 1/4
b)Khảo sát hàm số với m=1:
Bài 4: (SGK trang 44)
IV.Cuûng coá và khắc sâu kiến thức :
 Gv nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
 V.Hướng dẫn học tập ở nhà:
 	-Hoïc baøi ,tham khaûo vaø laøm laïi caùc bài tập SGK 
 	-Làm các bài tập 1=>9 trang 43 ,44SGK
 D.Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn : 21/09/09 
Cụm tiết :16 ,17,18
Tên bài dạy: BÀI TẬP 
 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
Tiết PPCT:18
A.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc: Hs cần nắm được sơ đồ khảo sát hàm số (tập xác định, sự biến thiên, và đồ thị), 
 khảo sát hàm số phân thức và vẽ ĐTHS.
 2.Kyõ naêng: 
 - Nắm được các dạng của đồ thị hàm số phân thức .
	- Tâm đối xứng của đồ thị hàm số phân thức . 
	- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số phân thức .
	- Vẽ đồ thị hàm số phân thức : chính xác và đẹp.
 - Làm thành thạo các bài toán liên quan.
3.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của 
Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
B.Chuaån bò : 
 GV: 	Chuaån bò caùc caâu hoûi môû,Chuaån bò phaán maøu, vaø moät soá ñoà duøng khaùc. 
 HS:	Ñoà duøng hoïc taäp, bài cũ . 
C.Tieán trình baøi hoïc:
 I.Oån ñònh tổ chức:
II.Kieåm tra baøi cuõ: Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số dạng 
III.Baøi môùi:
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
Hoạt đñộng của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 : Củng cố Khảo sát hàm số 
 Phân thức 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
GV: HưỚng dẫn hs khảo sát 
 H1: TX Đ ? 
H2: Xét chiều biến thiên gồm những bước nào?
H3: Tìm các giới hạn
H4:lập BBT
H5: Nhận xét các khoảng tăng giảm và tìm các điểm cực trị
H6: Tìm các giao điểm của đồ thị với Ox và Oy
H7:Vẽ đồ thị hàm số
HS: Trả lới các câu hỏi của Gv
* Đồ thị:
GV:Hướng dẫn HS làm các câu b,c, tương tự .
Hoạt động 2 : củng cố Khảo sát hàm số 
GV: 
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài :
 HS1:Bài 6a ;HS2: Bài 6b .HS3:6c
-Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét,sửa chữa sai sót nêu có .
-Chính xác hoá các lời giải .
HS:
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
Hoạt động 3 : củng cố Khảo sát hàm số 
GV: 
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài :
 HS1:Bài 9a ;HS2: Bài 9b , HS3 :9c .
-Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét,sửa chữa sai sót nêu có .
-Chính xác hoá các lời giải .
HS:
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
Bài 3: (SGK trang 44)
a) 
Bài 6: (SGK trang 44)
a)Có >0 với mọi m nên hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định với mọi giá trị của m .
b)m=2
c) Khảo sát khi m = 2 
Bài 9 : (SGK trang 44)
Cho hàm số (m là tham số) có đồ thị là (G)
a/ Xác định m để đồ thị (G) đi qua điểm (0;-1)
b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thj của hàm số với m tìm được.
c/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị trên tại giao điểm của nó với trục tung.
Giải: 
IV.Cuûng coá và khắc sâu kiến thức :
 Gv nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
 V.Hướng dẫn học tập ở nhà:
 	-Hoïc baøi ,tham khaûo vaø laøm laïi caùc bài tập SGK 
 	-Làm các bài tập 1=>9 trang 43 ,44SGK
 D.Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_12-13,14,15_KSHS_da_thuc.doc