1. Kiến thức :
– Học sinh nắm vững các bước khảo sát hàm số: hiểu rõ các phép tính cần thực hiện trong từng bước khảo sát hàm số.
– Nắm vững các yêu cầu qui định đối với hàm số đa thức và hàm số phân thứchữu tỷ; chú ý các giá trị giới hạn trong bảng biến thiên, và việc chính xác hoá đồ thị.
2. Kỉ năng :
- Vận dụng sơ đồ khảo sát để khảo sát sự biến thiên và vẻ đồ thi của h.số bắt buộc .
3. Thái độ :
Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài .
Ngày soạn: 15/09/200 §5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN & VẺ ĐỒ THỊ HÀM SỐ(t1) Tiết PPCT :11 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Học sinh nắm vững các bước khảo sát hàm số: hiểu rõ các phép tính cần thực hiện trong từng bước khảo sát hàm số. – Nắm vững các yêu cầu qui định đối với hàm số đa thức và hàm số phân thứchữu tỷ; chú ý các giá trị giới hạn trong bảng biến thiên, và việc chính xác hoá đồ thị. 2. Kỉ năng : - Vận dụng sơ đồ khảo sát để khảo sát sự biến thiên và vẻ đồ thi của h.số bắt buộc . 3. Thái độ : Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài . II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát hiện và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1.Giáo viên : Sách giáo khoa, thước kẻ, phấn màu.Hình vẽ đt hsố bậc nhất ,bậc 2 2.Học sinh : Ôn tập về khảo sát SBT của hàm số nhờ đạo hàm .Đọc trước bài mới . IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức -kiểm diện sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho hàm số : y = x3+3x2–9x+2 có đồ thị (C). Xét tính tăng giảm,tìm cực trị của hàm số ? 3.Bài mới: HOẢT ÂÄÜNG THÁƯY VAÌ TROÌ NÄÜI DUNG KIÃÚN THỈÏC Giới thiệu bài: NC tổng hợp các tính chất về tăng giảm, . . ., vẽ đồ thị hàm số gọi là khảo sát hàm số. – Giới thiệu sơ đồ khảo sát hàm số . Giao điểm với Ox: cho y = 0 . Giao điểm với Oy: cho x = 0 GV : cho HS làm HĐ1/p32 HS1 : y= ax +b Miền xác định: D = R = a (xét a>0 và a< 0 ) Tìm giới hạn: Lập bảng biến thiên. Điểm đặc biệt: A(-b/a;0) B(0;b) HS2 : y = ax2+bx +c Miền xác định: D = R y’ = ax + b (biện luận theo a ) Tìm giới hạn: Lập bảng biến thiên. Kết luận các khoảng tăng giảm của hàm số. Điểm đặc biệt: có thể đt không cắt ox I/ Sơ đồ khảo sát hàm số: 1. Tìm tập xác định: D ( có thể xét thêm tính chẵn, lẻ, tuần hoàn, nếu có ) 2. Sự biến thiên : a/ Xét chiều biến thiên của hàm số -Tính y’ -Tìm các điểm tại đó y’ = 0 hoặc không xđ -Xét dấu của y’. Suy ra chiều biến thiên của hàm số. b/ Tính các cực trị c/ Tìm các giới hạn của .Tìm các tiệm cận (nếu có) d/ Lập bảng biến thiên: Ghi tất cả kết quả đã tìm được vào bảng biến thiên 3 .Đồ thị : Vẽ đồ thị hàm số :Chính xác hoá đồ thị. (cho các điểm đặc biệt của đồ thị thích hợp) Chú ý: + Nếu hàm số tuần hoàn có chu kỳ T, ta chỉ cần vẽ đồ thị trên chu kỳ T rồi cho đồ thị tịnh tiến theo trục Ox. + Để chính xác hoá đồ thị, nên tìm giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ, nên lấy thêm một số điểm của đồ thị, nên vẽ tiếp tuyến ở một số điểm : cực trị,điểm uốn. Nên nhận xét các yếu tố đối xứng :tâm đối xứng, trục đối xứng (nếu có).Việc chứng minh các yếu tố đối xứng là không bắt buộc. + Đối với hàm số đa thức :không có tiệm cận 4. Củng cố : – Học sinh phát biểu lại sơ đồ khảo sát hàm số 5. Dặn dò : -Xem trước bài khảo sát hàm số bậc 3. Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau : Yêu cầu học sinh thực hiện việc khảo sát các hàm số bậc 3 sau đây. (khỏi vẽ, chờ hướng dẫn vẽ trong tiết sau) . a) y = x3 – 3x + 2 b) y = ( x – 1 )3 c) y = - x3 + 3x2 + 1 Ngày soạn: 15/09/2009 KHẢO SÁT HÀM SỐ (t2) Tiết PPCT :12 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Học sinh nắm vững các bước khảo sát hàm số: hiểu rõ các phép tính cần thực hiện trong từng bước khảo sát hàm số bậc 3. – Nắm vững các yêu cầu qui định đối với hàm số đa thức bậc 3 ;chú ý các giá trị giới hạn trong bảng biến thiên, và việc chính xác hoá đồ thị. 2. Kỉ năng : - Vận dụng sơ đồ khảo sát để khảo sát sự biến thiên và vẻ đồ thi của hàm số bậc 3 . 3. Thái độ : Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài . II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát hiện và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1.Giáo viên : Giáo viên :Sách giáo khoa, thước kẻ, phấn màu.Hình vẽ 9/p33 . 2.Học sinh : Ôn tập về khảo sát SBT của hàm số nhờ đạo hàm .Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức -kiểm diện sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại sơ đồ khảo sát . AD Cho hàm số : y = x3+3x2–9x+2 có đồ thị (C). 3.Bài mới HOẢT ÂÄÜNG THÁƯY VAÌ TROÌ NÄÜI DUNG KIÃÚN THỈÏC GV : gọi HS lên bảng HS1 :Miền xác định: D = R = 3x2+6x = 3x(x+2) Tìm giới hạn: Lập bảng biến thiên. x - -2 0 + y’ + 0 - 0 + y 0 + - -4 KL: các khoảng tăng giảm, cực trị của Điểm đặc biệt: A(1;0) B(-3;-4) HS2 :Miền xác định: D = R = –3x2+6x–4 < 0 ; Tìm giới hạn: Lập bảng biến thiên. x -¥ +¥ y’ - y +¥ -¥ Kết luận các khoảng tăng giảm của hàm số. Điểm đặc biệt: A(0;2), B(2;–2) Bài tập về nhà 1) Khảo sát và vẽ (C) : y = (x – 1)3 2) Viết pt tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ :f’’(x) =0 II. KHẢO SÁT MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC VÀ HÀM PHÂN THỨC : 1. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a0) Ví dụ 1 : Khảo sát sự biến thiên và vẻ đồ thi hàm số : y = x3+3x2–4 *Vẽ đồ thị hàm số: Ví du 2 : Khảo sát sự biến thiên và vẻ đồ thi hàm số : y = –x3+3x2–4x+2 *Vẽ đồ thị hàm số: Bảng tóm tắt: (sgk) 4. Củng cố : – Học sinh phát biểu lại sơ đồ khảo sát hàm số và các phần bắt buộc đối với hàm số bậc ba. - Chú ý các đặc điểm cơ bản và hình dạng của đồ thị hàm số bậc 3. - Khi vẽ đồ thị chú ý điểm đối xứng. 5. Dặn dò : - Làm BT1/p43 .Xem trước bài khảo sát hàm số trùng phương.
Tài liệu đính kèm: