Giáo án Giải tích 12 - Tiết 1 đến Tiết 63

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 1 đến Tiết 63

MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.

 2. Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số trên khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp 1.

 3.Tư duy và thái độ: Cẩn thận, chính xác, chủ động tiếp cận kiến thức.

II. CHUẨN BỊ.

 GV: Giáo án, bảng phụ, các kiến thức liênquan tính đồng biến nghịch biến.

 HS: SGK, đọc trước bài học.

III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng linh hoạt các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại.Giúp HS phát huy

 tính tích cực tiếp cận bài học.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 1. Ổn định tổ chức và giới thiệu tổng quan chương trình Giải tích 12

 

doc 109 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 1 đến Tiết 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
 	 §1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ. (Tiết 1)
Ngày soạn: 20/08/2009
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
 2. Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số trên khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp 1.
 3.Tư duy và thái độ: Cẩn thận, chính xác, chủ động tiếp cận kiến thức.
II. CHUẨN BỊ.
	 GV: Giáo án, bảng phụ, các kiến thức liênquan tính đồng biến nghịch biến..
	 HS: SGK, đọc trước bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP:	Sử dụng linh hoạt các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại...Giúp HS phát huy
 tính tích cực tiếp cận bài học. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. Ổn định tổ chức và giới thiệu tổng quan chương trình Giải tích 12 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
12A1
12A2
 2. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào đồ thị hàm số y=x2, y=-x2-1, y=( Sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu)
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng hoặc trình chiếu
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số
Gv treo bảng phụ có hình vẽ H1 và H2 - SGK trg 4.
Yêu cầu:
 - Hãy chỉ ra khoảng tăng giảm của hàm số trênđoạn đã cho.
 - Nhận xét sự thay đổi của hàm số khi đối số thay đổi.
 - Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số?
 - Nêu lên mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số và tính đơn điệu của hàm số?
- Ôn tập lại kiến thức cũ thông qua việc trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nhận xét được tính đồng biến và nghịch biến của hàm số.
- Từ đồ thị biết được tính đơn điệu của hàm số.
I. Tính đơn điệu của hàm số:
1. Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số. (SGK)
* Cho hàm số y=f(x) / K và x1x2 K
 - Nếu y'x>0 / K thì hàm số đồng biến /K.
 - Nếu y'x<0 / K thì hàm số nghịch biến /K.
Hoặc
* Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là một đường đi lên từ trái sang phải.
 y
 y2
x
 y1
O
 x1 x2
* Đồ thị của hàm số nghịch biến trên K là một đường đi xuống từ trái sang phải.
O
x
 y 
 y1 ----
 y2 -------------
 X1 x2 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng hoặc trình chiếu
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm
* Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 2.
 {Hoặc:
Cho các hàm số sau: 
 y = 2x - 1 và y = x2 - 2x.
 và xét dấu đạo hàm của nó.}
 *Giúp HS liên kết giữa dấu đạo hàm vừa tìm và đồ thị suy ra tính đơn điệu cuả hàm số.
 x 
 y' + 
 y 
 Bằng cách: 
* Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng.
* T/c lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm giải một câu.
*Yêu cầu cử đại diện lên trình bày lời giải lên bảng
 *Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm của hai hàm số trên?
* yêu cầu xét dấu hàm số y=a (a là hằng số.) ? có nhân xét gì về đạo hàm.
* Yêu cầu phát biểu định lí SGK.
* Nghe hiểu các yêu cầu của GV.
* Trao đổi và hoàn thành hoạt động 2, báo két quả cho GV.
* Kết luận được mối quan hệ gữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
 * Hàm số không đổi /tập xác định.
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm: 
* Định lí 1: (SGK)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K
* Nếu f'(x) > 0 thì hàm số y = f(x) đồng biến trên K.
* Nếu f'(x) < 0 thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên K.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng hoặc trình chiếu
Hoạt động 3: Giải bài tập củng cố định lí.
* Giáo viên chuẩn bị bài tập1.
 a.y=x3-3x+1
 b.y=-x3-2x2+1
 c. y=x4-2x2-3
 d. y=-x3
* Chia lớp thành 4 nhóm giao bài
* yêu cầu cử đại diien nhóm lên trình bày lời giải.
* Điều chỉnh uốn nắn các tồn tại lời giải cho hoàn chỉnh.
* Hướng dẫn thực hiện HĐ3
* Các Hs làm bài tập được giao theo hướng dẫn của giáo viên.
*Các nhóm cử một hs lên bảng trình bày lời giải.
* Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh. 
*Thực hiện hđ3 để củng cố về tính đơn điệu.
Bài tập 1: Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = x3 - 3x + 1.
Giải:
+ TXĐ: D = R.
+ y' = 3x2 - 3.
 y' = 0 Û x = 1 hoặc x = -1.
+ BBT:
x - ¥ -1 1 + ¥
y' + 0 - 0 +
y +
 - 
+ Kết luận: Hàm số nghịch biến/(-1,1)
 Hàm số đồng biến/(
V. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ.
 1. Củng cố. a.Hàm số y=x3 là hàm số luôn đồng biến đúng hay sai?
 b. Xét tính đơn điệu của hàm số: y=-x4+2x2-3.
 2. Bài về nhà. 
 Bài tập 1,2,3 SGK/trang 9,10.
 Xem tiếp phần II sách giáo khoa. 
 §1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.(Tiết 2)
Ngày soạn: 20/08/2009
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. Ổn định tổ chức và giới thiệu tổng quan chương trình Giải tích 12 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
12A1
12A2
 2. Kiểm tra bài cũ: Tính đạo hàm và xét tính đơn điệu hàm số.( Sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu)
 y= 2x+1, y=x3-2x2+x-2, y=.
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng hoặc trình chiếu
Hoạt động : Tiếp cận quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
Gv yêu cầu 
* Từ các ví dụ trên, hãy rút ra quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số?
* Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý.
*Hs nhận xét các thủ tục cần thưc hiện.
* Tham khảo SGK để rút ra quy tắc.
* Ghi nhận kiến thức
II.Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
1. Quy tắc: (SGK)
* Lưu ý: Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là xét chiều biến thiên của hàm số đó.
Hoạt động : Áp dụng quy tắc để giải một số bài tập liên quan đến tính đơn điệu của hàm số
* Ra đề bài tập.
* Quan sát và hướng dẫn (nếu cần) học sinh giải bài tập.
* Yêu cầu học sinh trình bày lời giải lên bảng và cho các HS khác nhận xét.
* Hướng dẫn khắc phục các tồn tại trong lời giải cho học sinh.
* Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
* Trình bày lời giải lên bảng.
* Tiếp thu và khắc phục sai sót trong lời giải và hoàn chỉnh.
Bài tập 2: Xét tính đơn điệu của hàm số sau:
ĐS: Hàm số đồng biến trên các khoảng và 
Bài tập 3:
Chứng minh rằng: tanx > x với mọi x thuộc khoảng 
HD: 
Xét tính đơn điệu của hàm số y = tanx - x trên khoảng . từ đó rút ra bđt cần chứng minh.
Hoạt động : Tổng kết và khắc sâu kiến thức
* Gv cho HS tổng kết lại các vấn đề trọng tâm của bài học
* Cho học sinh thực hiện bài tập:
 Tìm m để hàm số đồng biến 
 Ví dụ
 Cho Y=x3-(m-1)x2+(m+2)x-3
* ? m nào thì hàm số luôn luôn đồng biến. 
* CMR hàm số y=x4+8x3+5 đồng biến /(.
* Nhắc lại và ghi nhớ các kiến thức về tính đơn điệu của hàm số.
* Trao đổi và tìm cách giải
* Hiểu được y'>0 thì hàm số đồng biến.
* Chỉ ra được y'>0 trên khoảng đã yêu cầu.
* Qua bài học học sinh cần nắm được các vấn đề sau:
+ Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
+ Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
+ Ứng dụng để chứng minh BĐT.
* Txđ D=R
 y'= 3x2-2(m-1)x + m+2
 vì y' có a=3>0 nên để hàm số luôn đồng
 biến thì y' luôn dương 
 hay 
 m2-5m-5<0 
 thì hàm số luôn đồng biến.
* Txđ D=R
 y'=4x3+24x2=4x2(x-6)
 y'=0 
 Xét dấu y'
x
- -6 0 +
y'
 - 0 + 0 + 
y
+ + 
 -427
 Vậy hàm số đồn biến / (.
V. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ.
 1. Củng cố.
 * Nêu qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
*Cho hàm số f(x) = và các mệnh đề sau:
(I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến.
(II): Trên các khoảng (- ; 1) và (1; +) đồ thị của hàm số f đi lên từ trái qua phải.
(III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; + ).
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1	B. 3	C. 2	D. 0
	* Với m nào hàm số đồng biến nghịch biến.
 y= (m+2)x-2m-1, y= 
 2. Bài tập về nhà. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:
	* Nắm vững qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số và ứng dụng.
	* Giải các bài tập ở sách giáo khoavà sách bài tập.
Luyện tập (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
 2. Kỹ năng: Thành thạo xét tính đơn điệu của một số hàm số trên khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp 1.
 3.Tư duy và thái độ: Cẩn thận, chính xác, chủ động sáng tạo trong bài giải.
II. CHUẨN BỊ.
	 GV: Giáo án, các bài tập tham khảo thêm, các kiến thức liênquan tính đồng biến nghịch biến..
	 HS: SGK,chuẩn bị bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP:	Sử dụng linh hoạt các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại...Giúp HS phát huy
 tính tích cực tiếp cận bài học. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. Ổn định tổ chức .
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
12A1
12A2
 2. Kiểm tra bài cũ: a. Nêu qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
 b. Xét tính đơn điệu của hàm số: y= ( Sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu)
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng hoặc trình chiếu
Hoạt động: Củng cố các kiến thức về tính đơn điệu của hàm sô.
*Chia lớp thành 6 nhóm giao các bài tập sgk.
* Trả lời các thắc mắc của HS về bài tâp.
*Yêu cầu các nhóm cử đại diện của mình trình bày trước lớp.Các thành viên còn lại theo dõi bài của nhóm khác để góp ý xây dựng.
* Hướng dẫn khắc phục các tồn tại
nếu có,đồng thời chỉ ra các sai lầm hay mắc.
*Cho HS hệ thống lại kiến thức toàn bài. 
* HS các nhóm nhận nhiệm vụ và nêu thắc mắc.
*Trao đổi trong nhóm tìm cách giải quyết bài tập.
*Thông báo kết quả cho GV và cử thành viên trình bày.
*Góp ý cho các bài tập khác.
*Ghi chép lại những nội dung chưa thực hiện được. 
Bài1.(a,b của nhóm 1)
a, y=-x2+3x+4
 + Txđ D=R
 + y'=-2x+3 , y'=0 x=1,5
 Xét dấu y' 
x
- 1,5 +
y'
 + 0 -
y
 6,25 
- -
Vậy hàm số đồng biến/(1,5,+)
 hàm số đồng biến/(-,1,5).
b, tương tự.
Nhóm 2(c,d)
c. y=x4-2x2+3
 + Txđ D=R
 + y'=4x3-4x=4x(x2-1) , 
 y'=0 
Xét dấu y' 
x
- -1 0 1 +
y'
 - 0 + 0 - 0 +
y
+ 3 + 
 2 2 
d.tương tư.
nhóm3(2a,b)
b. y=
+ Txđ D={R\1}
 + y'=
 vậy hàm số nghịc biến trên tập xác định
Nhóm 4.Bài3. y= 
+ Txđ D=R
 + y'=
 y'=0 x=1 và x=-1
xét dáu y'
x
- -1 1 +
y'
 - 0 + 0 - 
y
0 
 0,5
 - 
 -0,5 
Nhóm5.Bài5.
 Đặt f(x)=Tanx-x- [0 < x < )
 Ta có f'(x)=Tan2x-x2 0 /[0 < x < )
 f'(x)=0 khi x=0 vậy f(x) đồng biến/
 [0 < x < )
 Vì f(0)=0 nên f(x)>0 với (0 < x < )
Hay Tanx> x+ /(0 < x < ).
V.CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ.
 1. Củng cố: 
 * Nêu qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
 * Điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến?
 2. Bài tập về nhà.
 * Xem lại phần lí thuyết đã học và bài tập đã chữa.
 * Chuẩn bị bài 2 Cực trị của hàm số.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4	 §2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 
Ngày soạn: 24/08/2009
I.MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức: Biết các khái niệm cực đại, cực tiểu,điểm cực trị của hàm số,điều kiện đủ để hàm số đạt 
 cực trị,các qui tắc tìm cực trị.
 2. Về kĩ năng: Thành thạo việc sử dụng điều kiện đủ và qui tắc để tìm cực trị của hàm số.
 3. Về tư duy và thái độ:
+ Hiểu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm.
+ Cẩn thận, chính xác; Tích cực hoạt động và chủ động tiếp cận kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, máy chiếu, phiếu học tập
 2. Học sinh: Nắm kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới, đồ dùng học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng linh hoạt các phương pháp, như nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, cùng hoạt 
 động nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1. Ổn định tổ chức .
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
12A1
12A2
 2. Kiểm tra bài cũ: a. Nêu qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
 b. Xét sự đồng biến, nghịch bến của hàm số: 
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: K ...  về số phức liên hợp
Làm ví dụ 5.
Làm hoạt động 6.
Phần làm hoạt động 5
Khái niệm: Cho số phức z=a+bi. Ta gọi 
a-bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu .
Ví dụ 5 : (SGK)
Phần làm hoạt động 6
Hoạt động 7: hướng dẫn làm các bài tập SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập SGK
Làm các bài tập SGK
Bài 1(133)
a. 1;-π b. ;-1 c. 2;0 d. 0;-7
Bài 2(133)
a. b. c.
Bài 4(134)
a. b. c. 5 d. 
Củng cố kiến thức.
Củng cố khái niệm về số phức.
Nêu các khái niệm về biểu diễn hình học và môđun của số phức.
Bài tập về nhà.
- Làm bài tập 3, 5, 6 SGK trang 133, 134. 
 Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
Tiết 59-60
Ngày soạn: 
Ngày dạy:......
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức:
- Học sinh tự xây dựng quy tắc cộng, trừ và nhân hai số phức.
- Học sinh biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số phức.
2. Kĩ năng: biết thực hiện được các phép cộng, trừ, nhân các số phức.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Kiến thức liên quan tới bài trước: số phức .
Kiến thức liên quan tới bài sau: phép chia số phức
 - Phương pháp: Hướng dẫn học sinh cách xây dựng các phép công, trừ và phép nhân các số phức, và làm các ví dụ minh họa.
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Tiết thứ: 59
Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 nêu định nghĩa số phức.
 trình bày công thức môđun của số phức.
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm về phép cộng và phép trừ số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn HS làm hoạt động 1.
Cho học sinh làm VD1.
 Nêu công thức tổng quát của phép cộng và trừ số phức.
Làm hoạt động 1.
Làm ví dụ 1.
Hiểu công thức tổng quát của số phức.
Phần làm hoạt động 1.
Ví dụ 1(SGK).
Tổng quát:
(a+bi)+(c+di)=(a+c)+(b+d)i
(a+bi)-(c+di)=(a-c)+(b-d)i
Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm về phép nhân số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 2.
 Hướng dẫn thực hiện phép nhân hai số phức trong trường hợp tổng quát.
 Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 3.
 Làm hoạt động 2 (SGK).
 Xây dựng công thức tính tích của hai số phức.
 Làm hoạt động 3.
Phần làm hoạt động 2.
Ví dụ 2:
(3+2i)(5+3i)=9-21i
(5-2i)(6+3i)=36+3i
Cho hai số phức a+bi; c+di tính: 
 (a+bi)( c+di)=(ac-bd)+(ad+bc)i
Chú ý: 
 Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân số thực
Phần làm hoạt động 3.
Củng cố kiến thức.
Củng cố khái niệm về phép cộng, trừ và nhân số phức.
Bài tập về nhà.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 135, 136. 
Tiết thứ: 60
1.Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Trình bày công thức tổng quát về phép cộng và phép trừ số phức.
 Trình bày công thức tổng quát về phép nhân các số phức.
Hoạt động 2: làm bài tập số 1,2 trang (135-136SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Dựa vào công thức tính tổng và hiệu các số phức làm bài tập số 1,2
(gọi 2 HS lên bảng thực hiện)
Làm các bài tập số 1,2.
Bài 1(135)
5-i
-3-10i
-1+10i
-3+i
Bài 2 (136)
3+2i; 3-2i
1+4i; 1-8i
-2i; 12i
19-2i; 11+2i
Hoạt động 3: Làm bài tập số 3 (SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Dựa vào công thức tích của hai số phức làm bài tập 3. 
(hướng dẫn HS và gọi 1 HS lên bảng)
Hiểu hướng dẫn của giáo viên và lên bảng thực hiện.
Bài 3(136)
-13i
-10-4i
20+15i
20-8i
Hoạt động 4: Làm bài tập số 4 (SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Cho học sinh tính i3,i4,i5. Hướng dẫn công thức tổng quát.
.làm bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài 4(136)
i3=-i, i4=1, i5=i
nếu n=4q+r thì in=ir
Hoạt động 5: Làm bài tập số 5 (SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Cho hs trình bày các hằng đẳng thức và áp dụng vào làm bài.
Làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài 5(136)
-5+12i
-46+9i
3. Củng cố kiến thức.
Củng cố khái niệm về phép cộng, trừ và nhân số phức.
4. Bài tập về nhà.
- đọc trước bài phép chia hai số phức. 
Bài 3: PHÉP CHIA HAI SỐ PHỨC
Tiết 61-62
Ngày soạn: 
Ngày dạy:......
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thực hiện phép chia hai số phức.
- Học sinh biết thực hiện các phép toán trong một biểu thức chứa các số phức.
2. Kĩ năng: biết thực hiện được các phép toán của số phức vào việc tính các biểu thức của số phức.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Kiến thức liên quan tới bài trước: số phức liên hợp và tổng các số phức .
Kiến thức liên quan tới bài sau: phương trình bậc hai với hệ số thực.
 - Phương pháp: hướng dẫn hs cách xây dựng công thức về phép chia hai số phức và nêu các ví dụ minh học.
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Tiết thứ: 61
1. Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Nêu công thức tính tổng hai số phức.
 Trình bày công thức về số phức liên hợp.
Hoạt động 2: Nêu khái niệm về tổng và tích của hai số phức liên hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 1.
 Từ đó khái quát lên thành các khái niệm.
 Làm hoạt động 1.
 Hiểu và phát biểu được khái niệm về tổng và tích của hai số phức liên hợp.
Phần làm hoạt động 1.
Tổng của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng hai lần phần thực của số phức đó.
Tích của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng bình phương môđun của số phức đó.
Hoạt động 3: xây dựng công thức về phép chia hai số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Đặt vấn đề về phép chia hai số phức.
 Làm ví dụ 1.
 Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức về thương của hai số phức.
 Kết luận công thức tổng quát.
Cho học sinh làm vd2.
Hướng dẫn hs làm hd2 
 Hiểu cách đặt vấn đề.
Làm ví dụ 1.
Xây dựng công thức tổng quát về thương của hai số phức.
Làm ví dụ 2.
Làm hoạt động 2.
Tìm số phức z sao cho c+di=(a+bi)z
Ví dụ 1(SKG)
Chú ý: để tính thương ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp c-di.
Ví dụ 2(SGK)
Làm hoạt động 2
3. Củng cố kiến thức.
Củng cố khái niệm về tổng và tích các số phức liên hợp và công thức tổng quát của phép chia hai số phức.
4. Bài tập về nhà.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 138. 
Tiết thứ: 62
1. Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Nêu công thức tính tổng và tích của các số phức liên hợp.
 Trình bày công thức về thương của hai số phức.
Hoạt động 2: làm bài tập số 1,2(SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn hs sử dụng công thức về phép chia hai số phức và giọi hai học sinh lên bảng làm bài 1.
 Hướng dẫn học sinh cách nhân với các số phức liên hợp gọi hs lên bảng làm bài.
 Hiểu hướng dẫn của giáo viên và làm bài tập 1.
 Biết cách nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp và làm bài 2.
Bài 1(138)
-2-5i
Bài 2(138)
–i
Hoạt động 3: Làm bài tập số 3,4(sgk).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép toán nhân và chia các số phức để rút gọn biểu thức.
 Thực hiện các phép toán như đối với các số thực tìm z.
 Hiểu hướng dẫn và làm các bài tập 
Bài 3(138)
-28+4i
32+13i
Bài 4(138)
z=1
z=
z=15-5i
3. Củng cố kiến thức.
củng cố khái niệm về phép chia các số phức và các phép toán với số phức.
4. Bài tập về nhà.
- đọc trước bài phương trình bậc hai với hệ số thực. 
Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
Tiết 63-64
Ngày soạn: 
Ngày dạy:......
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết tìm căn bậc hai của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp của biệt số ∆.
2. Kĩ năng: Biết cách giải được phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp của biệt số ∆.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Kiến thức liên quan tới bài trước: Các phép toán về số phức và cách giải phương trình bậc hai .
 - Phương pháp: hướng dẫn hs cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp của biệt thức ∆.
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Tiết thứ: 63
1. Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Nêu các phép toán và các công thức tổng quát của các phép toán với các số thực.
 Trình bày công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
Hoạt động 2: Nêu khái niệm căn bậc hai của số thực âm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Gọi học sinh làm hoạt động 1.
 Hướng dẫn hs xây dựng công thức tính.
 Cho hs làm ví dụ và nêu công thức tổng quát.
Làm hd 1.
Viết biểu thức .
Nêu công thức tổng quát về căn bậc hai của số âm.
Làm hoạt động 1
Ta có i2=-1 vậy ta có 
 là vì ()2=-3
Ví dụ : tìm căn bậc hai của :
-5 ;-7 ;-9
Tổng quát : cho a<0, 
Hoạt động 3: xây dựng công thức nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số thực.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Cho học sinh nêu cách giải của phương trình bậc hai.
 Giợi ý: nếu ∆<0 ta xác định công thức nghiệm như thế nào?
Cho học sinh làm ví dụ.
Trình bày chú ý (SGK)
 Trình bày cách giải phương trình bậc hai.
Làm ví dụ (SGK)
Hiểu được chú ý.
Cho phương trình bậc 2 ax2+bx+c=0 (a≠0) có ∆=b2-4ac
- kh ∆>0 phương trình có 2 nghiệm:
- khi ∆=0 phương trình có nghiệm kép:
- Khi ∆<0 phương trình có hai nghiệm:
Ví dụ: SGK
Chú ý: 
Mọi phương trình:
Đều có nghiệm.
3. Củng cố kiến thức.
Củng cố cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp của biệt thức ∆.
4. Bài tập về nhà.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 140. 
Tiết thứ: 64
1. Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Nêu công thức tổng quát về căn bậc hai của số thực âm.
 Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số thực.
Hoạt động 2: làm bài tập số 1(SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Dựa vào căn bậc hai của một số âm, hãy làm bài tập 1.
 Học sinh lên bảng làm bài.
Bài 1(140)
Hoạt động 3: Làm bài tập số 2, 3(sgk).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Dựa vào cách giải phương trình bậc hai hãy giải các phương trình(giọi 3 hs lên bảng làm bài).
Đặt z2=t, giải phương trình bậc hai
 Học sinh lên bảng làm bài.
 Học sinh nắm được cách giải phương trình trùng phương và giải bài.
Bài 2(140)
Bài 3(140)
Hoạt động 4: Làm bài tập số 4, 5(sgk).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Dựa vào cách giải phương trình bậc hai hãy giải các phương trình.
 Thực hiện việc lấy tổng và tích của hai nghiệm?
 Từ công thức của phương trình có hai nghiệm z và , xây dựng phương trình bậc hai.
 Học sinh lên bảng làm bài.
 Học sinh nắm được cách giải và giải bài.
Bài 4(140)
Phương trình có nghiệm:
Ta có:
Bài 5(140)
Theo công thức nghiệm của ptb2:
Nếu z=a+bi
Vậy phương trình bậc hai là :
3. Củng cố kiến thức.
củng cố cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực .
4. Bài tập về nhà.
- Làm các bài tập 6,7,8,9,10 (144) . 
- trả lời các câu hỏi ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan giai tich 12 cuc hot.doc