Giáo án Giải tích 12 - Tiết 1 đến tiết 33

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 1 đến tiết 33

A, MỤC TIÊU

1) Kiến thức :

 HS củng cố kiếnthức về ĐB,NB, cực trị , GTLN,GTNN,KSHS và giải câu hỏi phụ .

2) Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ đồ thị.

B , CHUẨN BỊ

Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập .

Trò : Ôn tập và làm BTVN

 

doc 57 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 1 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn ..
Tiết 1 Một số bài toán về đồ thị hàm số (Bám sát)
A, Mục tiêu
1) Kiến thức : 
 HS củng cố kiếnthức về ĐB,NB, cực trị , GTLN,GTNN,KSHS và giải câu hỏi phụ .
2) Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ đồ thị. 
B , Chuẩn bị
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập .
Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1) Tổ chức Ngày......Lớp 
2) Kiểm tra 
3) Nội dung bài Bài 1.1;1.3;1.4 SBT - 10
Ngày soạn ..
Tiết 2 Một số bài toán về đồ thị hàm số (Bám sát) 
A, Mục tiêu
1) Kiến thức : 
 HS củng cố kiến thức về ĐB,NB , cực trị , GTLN,GTNN,KSHS và giải câu hỏi phụ .
2) Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ đồ thị. 
B , Chuẩn bị
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1) Tổ chức Ngày......Lớp 
2) Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Bài 1.17 đến 1.20
SBT - 13
 1)Thầy :Hệ thống 
 câu hỏi và bài tập .
2) Trò : Ôn tập và làm BTVN
Bài 1.17 đến 1.20
SBT - 13
Ngày soạn ..
Tiết 3 Một số bài toán về đồ thị hàm số (Bám sát) 
A, Mục tiêu
1) Kiến thức : 
 HS củng cố kiếnthức về ĐB,NB , cực trị , GTLN,GTNN,KSHS và giải câu hỏi phụ .
2) Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ đồ thị. 
B , Chuẩn bị
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập .
Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1) Tổ chức Ngày......Lớp 
2) Kiểm tra 
3) Nội dung bài
Bài 1.21 đến 1.28
SBT - 13 đến 15
Ngày soạn ..
Tiết 4 Một số bài toán về đồ thị hàm số (Nâng cao) 
A, Mục tiêu
1) Kiến thức : 
 HS củng cố kiếnthức về ĐB,NB , cực trị , GTLN,GTNN,KSHS và giải câu hỏi phụ .
2) Kỹ năng 
 Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ đồ thị. 
B , Chuẩn bị
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập .
Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1) Tổ chức Ngày......Lớp 
2) Kiểm tra 
3) Nội dung bài
Bài 1.31 đến 1.35
SBT - 16,17
Ngày soạn ..
Tiết 5 Một số bài toán về đồ thị hàm số (Nâng cao) 
A, Mục tiêu
1) Kiến thức : 
 HS củng cố kiếnthức về ĐB,NB , cực trị , GTLN,GTNN,KSHS và giải câu hỏi phụ .
2) Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ đồ thị. 
B , Chuẩn bị
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1) Tổ chức Ngày......Lớp 
2) Kiểm tra 
3) Nội dung bài
Bài 1.39 đến 1.43
SBT - 18
Ngày soạn ..
Tiết 6 Một số bài toán về đồ thị hàm số (Nâng cao) 
A, Mục tiêu
1) Kiến thức : 
 HS củng cố kiếnthức về ĐB,NB , cực trị , GTLN,GTNN,KSHS và giải câu hỏi phụ .
2) Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ đồ thị. 
B , Chuẩn bị
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập .
Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1) Tổ chức Ngày......Lớp 
2) Kiểm tra 
3) Nội dung bài
Bài 1.44 đến 1.52
SBT - 20
Ngày soạn ..
Tiết 7 Một số bài toán về đồ thị hàm số (Nâng cao) 
A, Mục tiêu
1) Kiến thức : 
 HS củng cố kiếnthức về ĐB,NB , cực trị ,GTLN,GTNN,KSHS và giải câu hỏi phụ .
2) Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ đồ thị. 
B , Chuẩn bị
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1) Tổ chức Ngày......Lớp 
2) Kiểm tra 
3) Nội dung bài
Bài 1.53 đến 1.68
SBT - 21 đến 24
Ngày soạn ..
Tiết 
A, Mục tiêu
1) Kiến thức : 
2) Kỹ năng 
B , Chuẩn bị
Thầy : 
Trò : 
C . Tiến trình bài học
1) Tổ chức Ngày......Lớp 
 Ngày. Lớp.... 
2) Kiểm tra 
3) Nội dung bài
Ngày soạn  Tiết 9: Thể tích khối đa diện (BS)
A, Mục tiêu
1)Kiến thức : HS ôn tập củng cố kiến thứcvề tính thể tích khối đa diện và các bài toán liên quan 
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ và tưởng tượng hình không gian
B , Chuẩn bị Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 12A 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Hoạt động 1: Bài tập:11 trang :7
Chứng minh rằng phép dời hình biến một mặt cầu thành một mặt cầu có cùng bán kính.
Nhắc lại các phép dời hình và phép biến hình đã học?
Giải: Giả sử (S) là mặt cầu tâm O bán kính R và f là phép dời hình bất kì.Gọi =f(O) và là mặt cầu tâm bán kính R.Nếu M ()và f(M) = thì =OM=R nên .Ngược lại nếu và -f(M) thì OM==R nên M(S).Như vậy,phép dời hình f biến mặt cầu (S) thành mặt cầu có cùng bán kính
Hoạt động 2: Bài tập:12 trang:7
Cho hai điểm phân biệt A,B và phép dời hình f biến A thành A,biến B tành B.
CMR:f biến mọi điểm M nằm trên đường thẳng AB thành chính nó.
 CMR: f biến mọi điểm M nằm trên đường thẳng AB thành chính nó
Giải: Ta có f(A)=A,f(B)=B.Giả sử điểm M thuộc đường thẳng AB và f(M) = .Khi đó thuộc đường thẳng AB và AM = , BM=.Suy ra trùng m,tức là f biến M thành chính nó 
Hoạt động 3: Bài tập:13 trang:7
Cho tam giác AB và phép dời hình f biến tam giác ABC thành chính nó với f(A) = A,
 f(B) = B, f(C) = C.CMR:f biến mọi điểm Mcủa mp (ABC) thành chính nó tức là f(M) = M 
CMR: f biến mọi điểm Mcủa mp (ABC) thành chính nó tức là f(M) = M 
Giải: Vì f(A)=A,f(B)=B, và f(C)=C nên f biến mp (ABC) thành mp (ABC).Bởi vậy nếu M thuộc mp (ABC) và f(M) = thì thuộc mp (ABC) và , .Nếu và M phân biệt thì ba điểm A,B.C cùng thuộc đường thẳng trung trực của đoạn thẳng ,tráI với giả thiết ABC là tam giác.Vậy f(M) = M
4) Củng cố: 
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
==================================================================
Ngày soạn  Tiết 10: Thể tích khối đa diện, khối cầu khối trụ, khối nón(NC) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thức : HS ôn tập củng côc kiến thức về hàm số mũ,hàm số lôga rit, PT mũ ,PT lôga rit.BPT mũ , BPT lôga rit.
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính
B , Chuẩn bị Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 12A1 
2)Kiểm tra
3) Nội dung bài 
Hoạt động 1: Bài tập:27 trang :
 Cho khối hộp ABCD. có đáy là hình chữ nhật với , .Hai mặt bên và lần lượt tạo với đáy những góc và .Hãy tính thể tích khối hộp nếu biết cạnh bên bằng 1
Nêu công thức tính thể tích của khối chóp?
Vẽ hình của bài toán?
Gọi h/s lên bảng chữa và nhận xét
Giải: Kẻ .Theo định lí ba đường vuông góc ta có: 
Đặt = x .Khi đó =x , ,nhưng 
Vậy 
Hoạt động 2: Bài tập: 28 trang:
Cho khối lăng trụ tam giác ABC. mà mặt bên có diện tích bằng 4.Khoảnh cách giữa cạnh và mặt ()bằng 7
 Chỉ ra mqh giữa V và S ?
Giải: Ta dựng khối hộp .Khi đó .mặt khác 
ở đây 
và . Vậy 
Hoạt động 3: Bài tập: 29 trang:
 Cho khối lăng trụ ABC, có đáy ABC là tam giác vuông cân với cạnh huyền AB bằng .Cho biết mp ( ) vuông góc với mp (ABC), , góc nhọn, góc giữa mp () và mp (ABC) bằng .hãy tính thể tích khối lăng trụ 
Gọi h/s lên bảng vẽ hình và giải bài toán? 
Giải: Hạ thì vì nhọn nên K thuộc tia AB.Kẻ KM Acthì do đó .Giả sử ,ta có 
mặt khác 
Vậy 
4) Củng cố: 
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
==================================================================
Ngày soạn  Tiết 11: Hàm số mũ – Hàm số lôgarit (BS) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thức : HS ôn tập củng côc kiến thức về hàm số mũ,hàm số lôga rit, PT mũ ,PT lôga rit.BPT mũ , BPT lôga rit.
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính 
B , Chuẩn bị Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 12A1 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Hoạt động 1: Bài tập: 2.1:
Viết dưới dang số nguyên hoặc phân số tối giản: 
Nhắc lại các tính chất của luỹ thừa?
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Hoạt động 2: Bài tập: 2.2:
Viết dưới dạng luỹ thừa nguyên của 10: 
Nhắc lại các tính chất của luỹ thừa?
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Hoạt động 3: Bài tập: 2.10:
Trong các biểu thức sau biểu thức nào có nghĩa,biểu thức nào không có nghĩa?
a. 
Điều kiện của cơ số với luỹ thừa số mũ nguyên âm?
a) không có nghĩa b) có nghĩa
c) có nghĩa d) không có nghĩa
Hoạt động 4: Bài tập: 2.11:
 Tìm điều kiện xác định của mỗi biểu thức sau; 
Nêu phương pháp giải bài toán ?
Hoạt động5: Bài tập: 2.16:
Không dùng máy tính và bảng số, hãy tính; 
Nêu công thức 
Đặt .Khi đó
Ta có >0 .Vởy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 3 
4) Củng cố: 
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
==================================================================
Ngày soạn  Tiết 12: Hàm số mũ – Hàm số lôgarit (BS) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thức : HS ôn tập củng côc kiến thức về hàm số mũ,hàm số lôga rit, PT mũ ,PT lôga rit.BPT mũ , BPT lôga rit.
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic
B , Chuẩn bị Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 12A1 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Hoạt động 1: Bài tập: 2.34:
 Hãy tính: 
Nêu các tính chất của logarit?
Hướng dẫn: Biến đổi các Logarit đã cho về dạng .Từ đó có 
Hoạt động 2: Bài tập 2.37:
Tìm x biết: 
Để tìm x ta vận dụng tích chất nào 
 của lo gar it?
 ; d) Không tồn tại giá trị nào của x ; 
Hướng dẫn: với điều kiện 
Hoạt động 3: Bài tập 2.40: 
Biết rằng và . Hãy tính các logarit sau theo a và b:
Nêu phương háp giải bài toán?
Giải: 
Hoạt động 4: Bài tập 2.53:
Cho hai số dương avà b .CMR: 
Nêu mói quan hệ giữa tính chất mũ và tích chất của lo gar it?
Đẳng thức cuối đúng suy ra đẳng thức đầu cũng đúng
b) Làm tương tự
4) Củng cố: 
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
==================================================================
Ngày soạn  Tiết 13: Hàm số mũ – Hàm số lôgarit (BS) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thức : HS ôn tập củng côc kiến thức về hàm số mũ,hàm số lôga rit, PT mũ ,PT lôga rit.BPT mũ , BPT lôga rit.
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic
B , Chuẩn bị Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 12A1 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Hoạt động 1: Bài tập 2.68:
Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau?
Nhắc lại công thức tính đạo hàm?
Hoạt động 2: Bài tập 2.70:
Vẽ đồ thị các hàm số sau? 
Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị của h/s mũ?
Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập
Hoạt động 3: Bài tập 2.80:
CMR đồ thị của hai hàm số và đối xứng với nhau qua đường thẳng
Nêu hướng CM bài toán trên?
Gọi lần lượt là đồ thị của các hàm số và là một điểm bất kì. Khi đó điểm đối xứng M qua đường thẳng y=-x là M’ (-.Ta có: 
Điều đó chứng tỏ đối xứng nhau qua đường thẳng y = - x
Hoạt động 4: Bài tập 2.82:
Với giá trị nào của x thì đồ thị hàm số 
a) Nằm ở phía trên đường thẳng y = 4? b) Nằm ở phía dưới đường thẳng y = 1/4 ?
 a) x 2
4) Củng cố: 
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
==================================================================
Ngày soạn  Tiết 14: Hàm số mũ – Hàm số lôgarit (NC) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thức : HS ôn tập củng côc kiến thức về hàm số mũ,hàm số lôga rit, PT mũ ,PT lôga rit.BPT mũ , BPT lôga rit.
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic
B , Chuẩn bị Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 12A1 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Hoạt động 1: Bài tập 2.97:
Tìm m để mỗi phương trình saucó nghiệm duy nhất:
Tìm điều kiện của ẩn t?
Vậy pt có nghiệm dương duy nhất khi nào?
Xét các trưòng hợp của tham số m?
 Theo vi ét ta có kq ntn?
a) m > 0 .Giải: Đặt ( với t > 0) .Bài toán trở thành:
Tìm m để phương trình (1) có nghiệm dươ ... ân giác y = x.Còn điều kiện chứng tỏ phần ảo của z phảI bằng 1.Vậy 
z = 1 + i
4) Củng cố: Củng cố khái niệm và các phép toán về số phức
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
Ngày soạn  
Tiết 29: Số phức(BS) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thứcHS ôn tập,củng cố kiến thức về số phức : cộng ,trờ ,nhấnố phức ,phép chia số phức và các bài toán liên quan 
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic
B , Chuẩn bị 
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . 
Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 
 Ngày......Lớp 
 Ngày. Lớp.... 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Hoạt động 1: Bài tập: 4.14:
Tìm các căn bậc hai của mỗi số phức sau: 
Hướng dẫn học sinh thảo luận tìm phương pháp giải bài toán
Củng cố khái niệm và các phép toán về số phức
Hoạt động 2: Bài tập 4.15:
 Hỏi khi số thực a thay đổi tuỳ ý thì các điểm của mặt phẳng phức biểu diễn các căn bậc hai của a+i vạch nên đường nào?
Hướng dẫn học sinh thảo luận tìm phương pháp giải bài toán
Củng cố khái niệm và các phép toán về số phức
Đs: 
Gải: Viết z = x + yi (x ; y ) thì : Phương trình chứng tỏ điểm M biểu diễn z phải thuộc hypebol .Vì với mỗi điểm (x ; y ) của hypebol này,tìm được nên M vạch nên toàn bộ hai nhánh của hypebol đó 
Hoạt động 3: Bài tập 4.16:
Giải các phương trình sau trên C: 
Hướng dẫn học sinh thảo luận tìm phương pháp giải bài toán
Củng cố khái niệm và các phép toán về số phức
Hoạt động 4: Bài tập 4.21:
Giải hệ phương trình hai ẩn phức sau: 
Củng cố khái niệm và các phép toán về số phức
( 2– i ; -1 -3i ) ;(- 1 -3i ,2– i );
 (- 2 + i ,1+ 3i) ; (1+3i,2+i)
4) Củng cố: Củng cố khái niệm và các phép toán về số phức
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
Ngày soạn  
Tiết 30: Số phức(BS) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thứcHS ôn tập,củng cố kiến thức về số phức : cộng ,trờ ,nhấnố phức ,phép chia số phức và các bài toán liên quan 
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic
B , Chuẩn bị Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 
 Ngày. Lớp.... 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Hoạt động 1: Bài tập 4.30:
Xác định tập hợp các điểm trong mặt phâửng phức biểu diễn các số phức z sao cho có một acgumen bằng 
Hướng dẫn học sinh thảo luận tìm phương pháp giải bài toán
Củng cố khái niệm và các phép toán về số phức
có một acgumen bằng khi và chỉ khi ,l là số thực dương.Nếu viết z=x+yi thì 
Vậy M chạy trên cung tròn có tâm biểu diễn và có bán kính bằng nằm phía trên trục thực
Hoạt động 2: Bài tập 4.32 :
 a) Hỏi với số nguyên dương n nào,aôs phức là số thực ,là số ảo?
b) Cũng câu hỏi tương tự cho số phức 
Hướng dẫn học sinh thảo luận tìm phương pháp giải bài toán
Củng cố khái niệm và các phép toán về số phức
nên với số n nguyên dương ta có : 
*Số đó là số thực 
*Số đó là số ảo
nên với số n nguyên dương ta có 
*Số đó là số thực
*Số đó là số ảo 
Hoạt động 3: Bài tập 4.33 :
Cho A,B,C,D là 4 điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số :
Hướng dẫn học sinh thảo luận tìm phương pháp giải bài toán
Củng cố khái niệm và các phép toán về số phức
Chỉ cần chứng minh các góc lượng giác (CA,CB);(DA,DB) có số đo bằng nhau
Ta có biểu diễn số phức ; biểu diễn số phức nên số đo góc (CA,CB)là một acgumen của cũng là một acgumen của 
Ta có biểu diễn số phức ; biểu diễn số phức nên số đo góc (DA,DB) là một acgumen của cũng là một acgumen của 
Rõ ràng số này và số có cùng acgumen
4) Củng cố: Củng cố khái niệm và các phép toán về số phức
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
Ngày soạn  
Tiết 31: Phương pháp toạ độ trong không gian (NC) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thức : 
HS ôn tập,củng cố kiến thức về PT mặt phẳng , vị trí tương đối của hai mặt phẳng,K/C , PT đường thẳng trong không gian và các bài toán liên quan .
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ và tưởng tượng hình không gian
B , Chuẩn bị 
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . 
Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 
 Ngày......Lớp 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Hoạt động 1: Bài tập:25 trang :119
Cho tứ diện ABC có A (2;1;-1), B (3;0;1), C (2;-1;3) và D thuộc trục Oy.Biết .
Tìm toạ độ đỉnh D?
Tổ chức hướng dẫn học sinh thảo luận tìm phương pháp giải bài toán
Củng cố k/niệm và biểu thức toạ độ của điểm,của véc tơ
Giải: Giả sử D=(0;y;0)thuộc trục Oy.Ta có:
Theo giả thiết VABCD=5
Vậy có hai điểm D trên trục Oy:(0;-7;0) và (0;8;0)
Hoạt động 2: Bài tập:29 trang:120
Viết phương trình mặt cầu: 
 a) Có tâm I (1;0;1)đường kình bằng 8 b)Có đường kính AB với A= (-1;2;1) B=(0;2;3)
c) Có tâm O (0;0;0)và tiếp xúc với mặt cầu (S) có tâm (3;-2;4) bán kính bắng 1
d)Có tâm I(3;-2;4)và đI qua A(7;2;1) e) Có tâm I(2;-1;3) và tiếp xúc với mp(Oxy)
g)Có tâm I(2;-1;3)và tiếp xúc với mp(Oxz) h)Có tâm I(2;-1;3)và tiếp xúc với mp(Oyz)
Tổ choc hướng dẫn học sinh thảo luận tìm phương pháp giải bài toán
Củng cố k/niệm phương pháp lập phương trình mặt cầu
Giải: 
Hoạt động 3: Bài tập:30 trang:120
Trong các phương trình sau đây phương trình nào là phương trình của một mặt cầu?Nếu là phương trình mặt cầu,hãy tìm tâm và tính bán kính của nó?
Tổ choc hướng dẫn học sinh thảo luận tìm phương pháp giải bài toán
Củng cố k/niệm, phương pháp lập phương trình mặt cầu và các bài toán liên quan
Giải: a) Tâm I(1;3;4) bán kính R=5
b)Phương trình đã cho không là phương trình mặt cấu nó biểu thị một điểm (-5;-2;-1)
c) Tâm I (0;1/2;0)bán kính R=1/2
d)Tâm I bán kính 
e) Không là phương trình mặt cầu
Bài tập thêm: 
Cho đường thẳng d: và mặt phẳng (α) : 2x – y + 2z + 5 = 0
a) Chứng minh rằng d và (α) cắt nhau. Tìm toạ độ giao điểm I của chúng.
b) Viết phương trình tham số đường thẳng d’ là hình chiếu của đường thẳng d trên (α)
Hướng dẫn Giải :
a) Hệ pt: có nghiệm (x;y;z) = (-1;-3;-3)
Toạ độ giao điểm I(-1;-3;-3)
b) Phương trình d’: 
4) Củng cố:
 ôn tập,củng cố kiến thức về PT mặt phẳng , vị trí tương đối của hai mặt phẳng,K/C , PT đường thẳng trong không gian và các bài toán liên quan .
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
Ngày soạn  
Tiết 32: Phương pháp toạ độ trong không gian (NC) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thức : 
HS ôn tập,củng cố kiến thức về PT mặt phẳng, vị trí tương đối của hai mặt phẳng ,K/C , PT đường thẳng trong không gian và các bài toán liên quan .
2) Kỹ năng : 
Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ và tưởng tượng hình không gian
B , Chuẩn bị 
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . 
Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 
 Ngày. Lớp.... 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Hoạt động 1: Bài tập: 41 trang :125
Xét vị trí tương đối của mỗi cặp mp cho bởi các phương trình sau :
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
 Các Mặt phẳng (α) cú Vtpt nào?
Gọi HS giải
GV kiểm tra và kết luận
Củng cố về vị trí tương đối của 2 mp
Giải:
a) hai mp trùng nhau 
 b) Hai mp song song
c); d) ;e) Hai mp cắt nhau
Hoạt động 2: Bài tập: 44 trang:125
Xác định các giá trị k và m để ba mp sau đây cùng đi qua một đường thẳng:
Các Mặt phẳng (α) cú Vtpt nào?
Gọi HS giải
GV kiểm tra và kết luận
Củng cố về vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
Giải: Để ba mp đã cho cùng đi qua một đường thẳng điều kiện cần và đủ là mp 5x+ky+4z+m =0 phải chứa hai điểm phân biệt của đường thẳng với là giao tuyến của hai mp còn lại.Ta tìm hai điểm nào đó của 
Cho y= 0 ta có 
Cho z = 0 ta có 
Thay toạ độ điểm vào phương trình mp
 ta được hệ 
Hoạt động 3: Bài tập:45 trang:126
Cho ba mp : 
Xác định giá trị m để ba mp đó đôi một vuông goc với nhau, tìm giao điểm chung của cả ba mp?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập thêm
Bài 1 : Trong khụng gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng (d ): và mặt phẳng (P): . Viết phương trỡnh mặt cầu cú tõm nằm trờn (d), bỏn kớnh bằng 3 và tiếp xỳc với (P).
Bài 2 Trong khụng gian Oxyz, cho A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(-2;1;-1)
Viết phương trỡnh mặt phẳng (BCD). CMR ABCD là hỡnh tứ diện.
Tớnh thể tớch tứ diện.
Đáp án
Bài 1 Tõm mặt cầu là nờn I(1+2t;2t;) . Vỡ mặt cầu tiếp xỳc với (P) nờn 
t = 0 thỡ I(1;0;) 
t = thỡ I(;) 
Bài 2
1. Phương trỡnh mặt phẳng và CM tứ diện.
Ta cú : 
Pt mặt phẳng (BCD) là: x-2y-2z+2=0 . Thay toạ độ điểm A vào pt mặt phẳng (BCD).
Suy ra do đú ABCD là hỡnh tứ diện.
2. Thể tớch tứ diờn. Ta cú: Thể tớch: 
4) Củng cố: 
ôn tập,củng cố kiến thức về PT mặt phẳng, vị trí tương đối của hai mặt phẳng ,K/C , PT đường thẳng trong không gian và các bài toán liên quan .
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
Ngày soạn 
 Tiết 33: Phương pháp toạ độ trong không gian (NC) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thức : HS ôn tập,củng cố kiến thức về PT mặt phẳng , vị trí tương đối của hai mặt phẳng ,K/C , PT đường thẳng trong không gian và các bài toán liên quan .
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ và tưởng tượng hình không gian
B , Chuẩn bị Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 
 Ngày......Lớp 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Bài 46 đến 54
SBTNC - 127
Hoạt động 1: Bài tập :46 SBTNC - 127
Hoạt động 2: Bài tập : 48 SBTNC - 127
Hoạt động 3: Bài tập : 49 SBTNC - 127
Hoạt động 4: Bài tập : 50 SBTNC - 127
Hoạt động 5: Bài tập : 52 SBTNC - 127
4) Củng cố: 
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
Ngày soạn .. 
Tiết 34: Phương pháp toạ độ trong không gian (NC) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thức : HS ôn tập,củng cố kiến thức về PT mặt phẳng , vị trí tương đối của hai mặt phẳng ,K/C , PT đường thẳng trong không gian và các bài toán liên quan .
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ và tưởng tượng hình không gian
B , Chuẩn bị 
 Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . 
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 
 Ngày......Lớp 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Hoạt động 1: Bài tập: 55 SBT NC 130 :
Hoạt động 2: Bài tập: 56 SBT NC 130 :
Hoạt động 3: Bài tập : 57 SBT NC 130 :
Hoạt động 4: Bài tập : 58 SBT NC 130 :
4) Củng cố: 
- HS ôn tập,củng cố kiến thức về PT mặt phẳng , vị trí tương đối của hai mặt phẳng ,
- K/C , PT đường thẳng trong không gian và các bài toán liên quan .
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
Ngày soạn 
 Tiết 35: Phương trình đường thẳng . Phương trình mặt phẳng (BS) 
A, Mục tiêu
1)Kiến thức : HS ôn tập,củng cố kiến thức về PT mặt phẳng , vị trí tương đối của hai mặt phẳng ,K/C , PT đường thẳng và các bài toán liên quan .
2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán,lập luận ,tư duy lôgic,vẽ và tưởng tượng hình không gian
B , Chuẩn bị Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập . Trò : Ôn tập và làm BTVN
C . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 
 Ngày......Lớp 
2)Kiểm tra 
3) Nội dung bài 
Bài 59 đến 61
SBT - 130,131
Hoạt động 1: Bài tập : 59 SBT NC 130 :
Hoạt động 2: Bài tập : 60 SBT NC 131 :
Hoạt động 3: Bài tập : 61 SBT NC 130 :
4) Củng cố: 
- HS ôn tập,củng cố kiến thức về PT mặt phẳng , vị trí tương đối của hai mặt phẳng ,
- K/C , PT đường thẳng và các bài toán liên quan .
5) BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập đã chữa
Ngày soạn ..
Tiết 
A, Mục tiêu
1) Kiến thức : 
2) Kỹ năng 
B , Chuẩn bị
Thầy : 
Trò : 
C . Tiến trình bài học
1) Tổ chức Ngày......Lớp 
 Ngày. Lớp.... 
2) Kiểm tra 
3) Nội dung bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An tu chon Nang cao L12(1).doc