Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp hs nắm được:
+ Mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số với dấu của đạo hàm.
+ Các bước xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Kĩ năng:
+ Biết xác định tính đơn điệu của hàm số đơn giản trên một khoảng dựa vào đạo hàm.
+ Dựa vào đạo hàm để chứng minh sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng cho trước.
Thái độ:Rèn luyện tư duy lôgic óc tưởng tượng và khả năng suy luận lôgic, chặt chẽ.
II. Chuẩn bị
Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo.
Tiết: 1 Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số Soạn: Giảng: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp hs nắm được: + Mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số với dấu của đạo hàm. + Các bước xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm. - Kĩ năng: + Biết xác định tính đơn điệu của hàm số đơn giản trên một khoảng dựa vào đạo hàm. + Dựa vào đạo hàm để chứng minh sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng cho trước. Thái độ:Rèn luyện tư duy lôgic óc tưởng tượng và khả năng suy luận lôgic, chặt chẽ. II. Chuẩn bị Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (?) Hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng khi nào? 3. Nội dung I - Tính đơn điệu của hàm số 1 - Nhắc lại định nghĩa: Hoạt động 1: - Nêu lại định nghĩa về sự đơn điệu của hàm số trên một khoảng K (K Í R) ? - Từ đồ thị ( Hình 1) trang 4 (SGK) hãy chỉ rõ các khoảng đơn điệu của hàm số y = sinx trên . Trong khoảng hàm số tăng, giảm như thế nào ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Nêu lại định nghĩa về sự đơn điệu của hàm số trên một khoảng K (K Í R). - Nói được: Hàm y = sinx đơn điệu tăng trên từng khoảng ; , đơn điệu giảm trên . Trên hàm số đơn điệu giảm, trên hàm số đơn điệu tăng nên trên hàm số y = sinx không đơn điệu. - Nghiên cứu phần định nghĩa về tính đơn điệu của SGK (trang 4). - Uốn nắn cách biểu đạt cho học sinh. - Chú ý cho học sinh phần nhận xét: + Hàm f(x) đồng biến trên K Û tỉ số biến thiên: + Hàm f(x) nghịch biến trên K Û tỉ số biến thiên: Hoạt động 2: (Củng cố) Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = f(x) = 2x2 - 4x + 7 trên tập R ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Trình bày kết quả trên bảng. - Thảo luận về kết quả tìm được. - Phân nhóm ( thành 10 nhóm) và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1, 3, 5, 7, 9 dùng đồ thị. Nhóm 2, 4, 6, 8, 10 dùng định nghĩa. - Gọi đại diện của hai nhóm 1, 2 lên trình bày kết quả. II - Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm. Hoạt động 1: Cho hàm số y = f(x) = x2. Hãy xét dấu của đạo hàm f’(x) và điền vào bảng sau: x - Ơ 0 +Ơ y’ 0 y +Ơ +Ơ 0 Nêu nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Xét dấu của y’ = f’(x) = 2x và ghi vào bảng. - Nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. - Thực hiện hoạt động 4 của Sgk (trang 6). - Gọi một học sinh lên thực hiện bài tập và nêu nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. - Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 4 của Sgk (trang 6). 1 - Điều kiện để hàm số đơn điệu. Hoạt động 2: (Dẫn dắt khái niệm) Phát biểu và chứng minh định lí: + f’(x) > 0 "x ẻ (a, b) ị f(x) đồng biến trên (a, b). + f’(x) < 0 "x ẻ (a, b) ị f(x) nghịch biến trên (a, b). Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Hoạt động theo nhóm. - Trả lời được các câu hỏi: + Để chứng minh hàm số đồng biến ( nghịch biến) ta phải chứng minh điều gì ? Tại sao ? - Phân nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nghiên cứu phần chứng minh định lí của SGK (trang 7). - Kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. Hoạt động 3: (Củng cố) Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau: a) y = 3x2 + 1 b) y = cosx trên . Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo a) Hàm số xác định trên tập R. y’ = 6x. y’ = 0 khi x = 0 và ta có bảng: x - Ơ 0 +Ơ y’ - 0 + y +Ơ +Ơ 1 Kết luận được: Hàm số nghịch biến/ (- Ơ; 0) và đồng biến trên (0; +Ơ). b) Hàm số xác định trên tập y’ = - sinx, y’ = 0 khi x = 0; x = và ta có bảng: x 0 y’ + 0 - 0 + y 1 1 0 -1 Hàm số đồng biến trên từng khoảng , và nghịch biến trên . - Gọi học sinh thực hiện bài tập theo định hướng: + Tìm tập xác định của hàm số. + Tính đạo hàm và xét dấu của đạo hàm. Lập bảng xét dấu của đạo hàm + Nêu kết luận về các khoảng đơn điệu của hàm số. - Chú ý cho học sinh: + f’(x) > 0 và f’(x) = 0 tại một số điểm hữu hạn x ẻ (a, b) ị f(x) đồng biến trên (a, b). + f’(x) < 0 x ẻ (a, b) ị f(x) nghịch biến trên (a, b). - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. Hoạt động 4: (Củng cố) Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = 2x3 + 6x2 + 6x - 7 Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Học sinh thực hiện độc lập, cá nhân. - Thể hiện được tính chính xác về: Tính toán, cách biểu đạt. - Gọi học sinh thực hiện bài tập theo định hướng đã nêu ở hoạt động 2. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. 2 - Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Hoạt động 5: (Củng cố) - Đọc phần quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm SGK (trang 8) và ghi nhớ quy tắc. - Chứng minh bất đẳng thức x > sinx với x ẻ . Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Đọc và phát biểu phần quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm SGK (trang 8). - Tìm khoảng đơn điệu của hàm số f(x) = x - sinx trên khoảng - Từ kết quả thu được kết luận về bất đẳng thức đã cho. - Tổ chức cho học sinh đọc và kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. - Hướng dẫn học sinh lập bảng khảo sát tính đơn điệu của hàm số: f(x) = x - sinx trên khoảng và đọc kết quả từ bảng để đưa ra kết luận về bất đẳng thức đã cho. - Hình thành phương pháp chứng minh bất đẳng thức bằng xét tính đơn điệu của hàm số. * Củng cố – Dặn dò - Dành thời gian để hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài và giải đáp những thắc mắc của hs trong quá trình học. - Về nhà xem lại lý thuyết và các ví dụ đã chữa, hướng dẫn Bài tập về nhà: các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 11 (SGK) Tiết: 2 LUYệN TậP Soạn: Giảng: I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học trong tiết lý thuyết về: Cách xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm. - Kĩ nẵng: Xét được tính đơn điệu của hàm số thông thường trên một khoảng Thái độ:Rèn luyện tư duy lôgic,chịu khó,ham học hỏi II. Chuẩn bị Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: nêu Các bước xét tính đơn điệu của hàm số? 3. Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài 2 trang 11: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: a) y = b) y = c) y = g) y = x + sinx Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Trình bày bài giải. - Nhận xét bài giải. - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2. - giáo viên nhận xét kết quả làm của hs cho điểm m Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 5 trang 11 Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) cosx > 1 - (x > 0) b) tgx > x + ( 0 < x < ) c) sinx + tgx > 2x ( 0 < x < ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo a) Hàm số f(x) = cosx - 1 + xác định (0 ;+ Ơ) và có đạo hàm f’(x) = x - sinx > 0 "x ẻ (0 ;+ Ơ) nên f(x) đồng biến trên (x ;+ Ơ). Ngoài ra f(0) = 0 nên f(x) > f(0) = 0 "xẻ(0;+ Ơ) suy ra cosx > 1 - (x > 0). b) Hàm số g(x) = tgx - x + xác định với các giá trị x ẻ và có: g’(x) = = (tgx - x)(tgx + x) Do x ẻ ị tgx > x, tgx + x > 0 nên suy ra được g’(x) > 0 " x ẻ ị g(x) đồng biến trên . Lại có g(0) = 0 ị g(x) > g(0) = 0 " x ẻ ị tgx > x + ( 0 < x < ). c) h(x) = sinx + tgx - 2x xác định với các giá trị x ẻ và có: h’(x) = cosx + - 2 > 0 " x ẻ ị suy ra đpcm. - Hướng dẫn học sinh thực hiện phần a) theo định hướng giải: + Thiết lập hàm số đặc trưng cho bất đẳng thức cần chứng minh. + Khảo sát về tính đơn điệu của hàm số đã lập ( nên lập bảng). + Từ kết quả thu được đưa ra kết luận về bất đẳng thức cần chứng minh. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo hướng dẫn mẫu. * Củng cố – Dặn dò - Dành thời gian để hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài và giải đáp những thắc mắc của hs trong quá trình học. - Về nhà xem lại bài đã chữa và hướng dẫn. Hoàn thiện các bài tập còn lại ở trang 11 (SGK) Tiết: 3 + 5 cựC TRị CủA HàM Số Soạn: Giảng: I. Mục tiêu - Kiến thức: +Nắm được khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. + Phát biểu được điều kiện đủ để hàm số có cực trị. + Nắm được 2 quy tắc tìm điểm cực trị của hàm số. - Kĩ năng: Tìm được các điểm cực trị của một số hàm số đơn giản Thái độ:tính chính xác, lôgic,tập trung suy nghĩ II. Chuẩn bị Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: ( kiểm tra bài cũ) tính và xét dấu đạo hàm của hàm số trong bài tập 1. (GV gọi 2 HS lên bảng các hs khác làm tại lớp vào giấy nháp) Chữa bài tập 3 trang 11: Chứng minh rằng hàm số y = nghịch biến trên từng khoảng (- Ơ; 1) và (1; + Ơ). Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo Hàm số xác định trên R và có y’ = . Ta có y’ = 0 Û x = ± 1 và xác định "x ẻ R. Ta có bảng: x -Ơ -1 1 + Ơ y’ - 0 + 0 - y - Kết luận được: Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (- Ơ; 1) và (1; + Ơ). - Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - Cho tính thêm các giá trị của hàm số tại các điểm x = ± 1. - Dùng bảng minh hoạ đồ thị của hàm số và nêu câu hỏi: Hãy chỉ ra điểm cao nhất, điểm thấp nhất của đồ thị so với các điểm xung quanh ? - Dẫn dắt đến khái niệm điểm cực trị của đồ thị hàm số. 3. Nội dung I - Khái niệm cực đại, cực tiểu Hoạt động 2: Đọc và nghiên cứu định nghĩa cực đại, cực tiểu của hàm số. (SGK - trang 12) Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Đọc và nghiên cứu định nghĩa cực đại, cực tiểu của hàm số. (SGK - trang 12) - Phát biểu ý kiến, biểu đạt nhận thức của bản thân. - Tổ chức cho học sinh đọc. nghiên cứu định nghĩa về cực đại, cực tiểu của hàm số. - Thuyết trình phần chú ý của SGK. II - Điều kiện đủ để hàm số có cực trị Hoạt động 3: (Dẫn dắt khái niệm) Lấy lại ví dụ trong hoạt động 1, với yêu cầu: Hàm số y = có cực trị hay không ? Tại sao ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo Chỉ ra được hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1, giá trị cực tiểu y = - . Hàm số đạt cực đại tại x = 1, giá trị cực đại y = . - Từ bảng, nhận xét được sự liên hệ giữa đạo hàm và các điểm cực trị của hàm số. - Gọi học sinh chỉ ra các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số: y = - Phát biểu nhận xét về sự liên hệ giữa đạo hàm và các điểm cực trị của hàm số. Phát biểu định lí 1. Hoạt động 4: (Dẫn dắt khái niệm) Hãy điền vào các bảng sau: x x0 - h x0 x0 + h y’ y CĐ x x0 - h x0 x0 + h y’ - + y CT Hoạt động 5: Chứng minh định lí 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Hoạt động theo nhóm: Đọc, thảo luận phần chứng minh định lí 1 (SGK) - Phát biểu quan điểm của bản thân về cách chứng minh định lí, nhận xét về cách biểu đạt, trình bày của bạn. - Nêu được quy tắc tìm các điểm cực trị. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm với nhiệm vụ: Đọc, thảo luận phần chứng minh định lí 1 (SGK) - Kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh: Gọi đại diện của nhóm chứng minh định lí - Phát biểu quy tắc tìm các điểm cực trị của hàm số ( Quy tắc 1) - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. Hoạt động 6: (Củng cố) Tìm các điểm cực trị của hàm số: y = f(x) = x(x2 - 3) Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Giải bài tập theo hướng dẫn của thầ ... n Hướng dẫn hs làm bài tập 6 - sgk Tr.44 Hoạt động của HS Hoạt động của thầy giáo - Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của gv. - Lên bảng trình bày bài làm. + TXĐ: + + Đường thẳng là tiệm cận đứng => - Hướng dẫn học sinh làm bài và chỉnh sửa cách trình bày và lập luận của hs. - TXĐ? Hàm số luôn đồng biến khi nào? Tính đạo hàm của hàm số trên? (?) Nhận xét về dấu của đạo hàm=> kl? (?) Tìm tiệm cận đứng của hàm số trên? (?) Tiệm cận đi qua ta có điều gì? kl về gt của m? - Yêu cầu hs về nhà khảo sát hàm số trên với m = 2. Hoạt động 3: Điều kiện để hàm số đi qua điểm cho trước, viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm. Hướng dẫn hs làm bài tập số 7 - sgk Tr.44 Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của gv. - Lên bảng trình bày bài làm. + Tọa độ điểm đó thỏa mãn phương trình. + Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm có dạng: Với Ta có: Nên phương trình tiếp tuyến có là: - Hướng dẫn học sinh làm bài và chỉnh sửa cách trình bày và lập luận của hs. - Hàm số đi qua 1 điểm khi nào? (?) Nhắc lại phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm? (?) Hãy tìm tọa độ tiếp điểm? - Gọi hs đứng tại chỗ nhận xét, đánh giá bài làm của bạn sau đó gv chính xác hóa bài làm của hs. Hoạt động 4: Hướng dẫn hs làm bài tập số 8 - sgk Tr.44 Hoạt động của HS Hoạt động của thầy giáo - Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của gv. - Lên bảng trình bày bài làm. + Hàm số đạt cực đại tại => + Để đồ thị cắt trục hoành tại x = -2 nghĩa là với x = -2 thì y = 0 hay: - Hướng dẫn học sinh làm bài và chỉnh sửa cách trình bày và lập luận của hs. (?) Nhắc lại quy tắc tìm điểm cực trị của hàm số? (?) Làm thế nào để chỉ ra điểm cực đại? Yêu cầu của đề bài tương ứng với điều gì? (?) Đồ thị cắt trục hoành tại x = -2 điều đó tương đương với điều gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài tập số 9 - sgk Tr.44 Hoạt động của HS Hoạt động của thầy giáo - Chú ý lắng nghe hiểu và nghi chép - Trả lời câu hỏi của gv. + Tọa độ điểm (0;-1) thỏa mãn phương trình => m = 0 + Cho x = 0 => y = - Hướng dẫn cách làm bài tập 9 để hs về nhà tự làm bài + Để hàm số đi qua điểm (0;-1) thì ta có điều gì? + Tìm giao điểm của đồ thị với trục tung ta làm ntn? * Củng cố dặn dò: - Dành thời gian để hs hỏi và gv giải đáp các thắc mắc trong quá trình học và làm bài tập, nhắc lại những kiến thức, kĩ năng cần nhớ. - Về nhà yêu cầu hs xem lại các bài đã chữa và hoàn thành các bài đã hướng dẫn. - Làm các bài tập trong phần ôn tập chương sgk - Tr: 45 – 46 Tiết: 27 ôn tập chương i Soạn: Giảng: I. Mục tiêu - Kiến thức: + Hệ thống được kiến thức cơ bản về sự đồng biến nghịch biến, cực trị và GTLN>NN của Hàm số. + Sơ đồ khảo sát hàm số, khảo sát hàm số bậc ba + Có kĩ năng vận dụng khảo sát hàm số và các kiến thức đã học làm một số bài tập đơn giản liên quan đến khảo sát hàm số. - Kĩ năng: + Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến chỉ ra các điểm cực trị, các GTNN, GTNN của hàm số. + Thái độ :Rèn luyện khả năng suy luận lôgic. II. Chuẩn bị Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo. Bảng phụ đồ thị hàm số III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài giảng) 3. Nội dung Hoạt động 1: Khoảng đơn điệu của hàm số Phát biểu điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến. Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Trả lời câu hỏi của thầy giáo. + f’(x) >0 hs đồng biến + f’(x) <0 hs đồng biến + Các bước: + TXĐ + Xét dấu đạo hàm. - Tóm tắt lại kiến thức đã học. - Lên bảng trình bày bài làm. a, TXĐ: D = R + Hàm số đồng biến trên khoảng + Hàm số nghịch biến trên khoảng b, TXĐ: + Hàm số đồng biến trên khoảng - Gọi hs trả lời câu hỏi. + Điều kiện. + Các bước thực hiện. - Tổng hợp lại kiến thức cho hs. - Hướng dẫn hs làm bài. GV: Gọi hs nhận xét, đánh giá bài làm của bạn sau đó chính xác hóa lại đáp án của hs. Hoạt động 2: Cực trị của hàm số Nêu cách tìm cực trị của hàm số dựa vào đạo hàm cấp 1. Tìm cực trị của hàm số sau: Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Trả lời câu hỏi của thầy giáo. + TXĐ + Tính y’ và giải pt y’ = 0, tìm các điểm để làm cho y’ không xđ. + Xét dấu đạo hàm (đạo hàm đổi dấu) - Tóm tắt lại kiến thức đã học. - Lên bảng trình bày bài làm. + + Hàm số đạt CĐ tại x = 0, yCĐ = 2 + Hàm số đạt CT tại x = 1, yCT = 0 - Gọi hs trả lời câu hỏi. + Cách tìm cực trị - Tổng hợp lại kiến thức cho hs. - Hướng dẫn hs làm bài. GV: Gọi hs nhận xét, đánh giá bài làm của bạn sau đó chính xác hóa lại đáp án của hs. Hoạt động 3: Đường tiệm cận Nêu cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang. Tìm các đường tiệm cận của hàm số sau: Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Trả lời câu hỏi của thầy giáo. - Tiệm cận ngang: Tính là đường tiệm cận ngang. - Tiệm cận đứng: Tính là tiệm cận đứng. - Tóm tắt lại kiến thức đã học. - Lên bảng trình bày bài làm. là đường tiệm cận ngang là đường tiệm cận đứng - Gọi hs trả lời câu hỏi. + Cách tìm tiệm cận đứng, ngang. - Tổng hợp lại kiến thức cho hs. - Hướng dẫn hs làm bài. * Lưu ý: x0 thường là các điểm làm cho hàm số và đạo hàm không xác định. GV: Gọi hs nhận xét, đánh giá bài làm của bạn sau đó chính xác hóa lại đáp án của hs. Hoạt động 4: Biện luận số nghiệm của phương trình và viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy giáo - Chú ý lắng nghe, quan sát và trả lời câu hỏi của gv. + Biến đổi pt về dạng f(x)=g(m) Trong đó f(x) là hàm số đã khảo sát và vẽ đồ thị - Trình bày bài làm + phương trình có 1 nghiệm + phương trình có 2 nghiệm 1 nghiệm đơn. 1 nghiệm kép + phương trình có 3 nghiệm phân biệt + CĐ: (-2;5); CT (0;1) + Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực đại và cực tiểu là: hay 2x - y + 1 = 0 - GV yêu cầu hs về nhà khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. - Đưa ra bảng phụ (?) Cách biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị? (?) Xác định tọa độ điểm cực đại và cực tiểu? (?) Nhắc lại cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm? * Lưu ý: Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị chính là phần dư của phép chia y cho y’. GV: Gọi hs nhận xét, đánh giá bài làm của bạn sau đó chính xác hóa lại đáp án của hs. * Củng cố - dặn dò - Nhắc lại những kiến thức cơ bản, trọng tâm - Về nhà xem lại các bài đã chữa và hướng dẫn hoàn thành các bài còn lại - Chuẩn bị bài “luyện tập về khái niệm thể tích khối đa diện” Tiết: 29 ôn tập chương i (tiếp) Soạn: Giảng: I. Mục tiêu - Kiến thức: + Sơ đồ khảo sát hàm số, khảo sát hàm số đa thức, phân thức + Có kĩ năng vận dụng khảo sát hàm số và các kiến thức đã học làm một số bài tập đơn giản liên quan đến khảo sát hàm số. - Kĩ năng: + Khảo sát một cách nhuần nhuyễn hàm số dạng phân thức và đa thức. + Xác định được sự biến thiên, tính được giới hạn và vẽ được đồ thị hàm số đa thức và phân thức. Thái độ:Rèn luyện tư duy lôgic khả năng khái quát .kết hợp II. Chuẩn bị Soạn giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm số? Nhắc xét dấu của tam thức bậc hai 3. Nội dung GV: Đưa ra 2 bài tập và chia lớp thành 2 nửa thực hiện làm bài. Câu 1: Cho hàm sô: a, Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b, Dựa vào đồ thị hàm số biện luận số nghiệm của phương trình Câu 2: Cho hàm số: a, Khảo sát hàm số đã cho với m =1. b, Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho luôn đồng biến trên khoảng xác định của nó. Hoạt động 1: Khảo sát hàm số bậc ba và hàm phân thức. Hoạt động của học sinh hoạt động của thầy giáo - Nghe, hiểu nhiệm vụ và thực hiện làm bài tập. - 2 hs lên bảng trình bày bài làm. - Đứng tại nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và sửa những lỗi sai (nếu có) trong bài làm của bạn. - Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy thực hiện làm một bài tập. - Gọi đại diện mỗi dãy 1 học sinh lên trình bày bài làm. - Đôn đốc nhắc nhở, hướng dẫn các học sinh còn lại làm bài. - Gọi hs nhận xét đánh giá bài làm của bạn. - Uốn nắn trình bày và củng cố lại các bước làm cho hs, chính xác hóa bài làm của hs. (Đồ thị hàm số ) (Đồ thị hàm số ) Chú ý : GV giành thời gian hướng dẫn cho học sinh cách vẽ đồ thị tỷ mỷ hai đường đồ thi trên và nhắc nhở hướng dẫn cách vẽ Hoạt động 2: Một số bài toán liên quan đến khảo sát Hoạt động của học sinh hoạt động của thầy giáo - Chú ý lắng nghe nhớ lại kiến thức đã học và trả lời sau đó lên bảng trình bày bài làm. + Nếu phương trình có 1 nghiệm. + Nếu phương trình có 2 nghiệm 1 đơn, 1 kép. + Nếu phương trình có 3 nghiệm. - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời để hàm số đồng biến trên khoảng xác định của nó thì 1/b (?) Cách biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị? Cần chú ý tới giá trị của các đặc biệt nào? - Gọi hs nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - Chính xác hoá bài làm của hs. 2/b (?) Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến? - Gọi hs lên bảng trình bày bài làm. - Gọi hs nhận xét và chính xác hoá bài làm của hs. * Củng cố - dặn dò + Các dạng bài toán biện luận số nghiệm của phương trình ta làm ntn? + Các dạng bài toán liên quan đến các khoảng đơn điệu của hàm số ta làm ntn? - Về nhà xem lại các bài toán khảo sát hàm phân thức và đa thức. - Xem lại các dạng bài tập liên quan đến khảo sát: + Các bài toán biện luận số nghiệm của phương trình. + Các bài toán liên quan đến phương trình tiếp tuyến + Các bài toán liên quan cực trị và tính đơn điệu của hàm số. - Chuẩn bị kiến thức và đồ dùng học tập tiết sau kiểm tra. Tiết: 30 Kiểm tra 1 tiết Soạn: Giảng: I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học về: + Sơ đồ và các bước khảo sát hàm số. + Khảo sát hàm số và bài toán có liên quan - Kĩ năng: + Nắm được các bước khảo sát và khảo sát được sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số dạng phân thức. + Giải quyết bài toán có liên quan đến đạo hàm. Thái độ: Chân thực, chịu khó, có ý thức tốt trong khi làm bài kiểm tra II. Chuẩn bị Soạn ra 8 đề tương đương như đề ra + đáp án cũng tương đương III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức: + Cho học sinh ngồi 4 học sinh một bàn phát đề theo thứ tự và thu đề cũng theo thứ tự phát sao cho hai học sinh ngồi gần nhau khôngcó cùng chung một đề + Yêu cầu học sinh giữ trật tự nghiêm túc làm bài 2. Nội dung kiểm tra A. Đề bài Cho hàm số a, Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m = 1 b, Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho luôn đồng biến trên khoảng xác định của nó. B. Đáp án - biểu điểm Phần Nội dung Điểm Với m = 1 ta có: TXĐ: 0,5 a => Hàm số đồng biến trên khoảng Hàm số không có cực trị 1 0,5 0,5 => Đường thẳng x = là tiệm cận đứng 0,5 => Đường thẳng là tiệm cận ngang 0,5 1,5 + Giao với Ox: y = 0 x = -2 + Giao với Oy: x = 0 0,5 0,5 1,5 b Ta có: 1 Để hàm số luôn đồng biến trên khoảng xác định của nó thì 1,5 Soạn 8 đề tương đương để cho học sinh tránh xem bài và chép bài lẫn nhau * Củng cố – dặn dò - Về nhà làm lại bài kiểm tra và đánh giá lại quá trình học tập bổ xung phần kiến thức còn thiếu, yếu. - Chuẩn bị nài mới.
Tài liệu đính kèm: