CHƯƠNG1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ
Tiết : 1-2-3 BÀI 1 : TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
A. MỤC TIÊU :
1, Về kiến thức:
- Học sinh nắm được tính đơn điệu của hàm số
- Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến , nghịch biến
-Phương pháp xét chiều biến thiên của hàm số
2, Về kỹ năng:
- Biết xét sự biến thiên của các hàm số
- Rèn luyện kỹ năng tìm giới hạn
- Tìm tham số để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng cho trước
- Sử dụng sự biến thiên để tìm GTLN, GTNN
Sở GIáO DụC đàO TạO HảI PHòNG Trường THPT Trần nguyên hãn Giáo án GiảI tích 12 Người soạn: Mai Thị Thìn Tổ : Toán Trường : THPTTrần Nguyên Hãn Năm học : 2008- 2009 chương1:ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số Tiết : 1-2-3 bài 1 : tính đơn điệu của hàm số A. Mục TIÊU : 1, Về kiến thức: - Học sinh nắm được tính đơn điệu của hàm số - Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến , nghịch biến -Phương pháp xét chiều biến thiên của hàm số 2, Về kỹ năng: - Biết xét sự biến thiên của các hàm số - Rèn luyện kỹ năng tìm giới hạn - Tìm tham số để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng cho trước - Sử dụng sự biến thiên để tìm GTLN, GTNN B. Sự chuẩn bị của giáo viên: 1, Về phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, phát huy tính tích cực của học sinh 2, Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa, sách bài tập, - Một số đề thi vào các trường đại học 3, Phiếu học tập C. Tiến trình lên lớp 1, Bước 1: ổn định lớp (1 phút). 2, Bước 2: Bài mới tính đơn điệu của hàm số –luyện tập Nội dung Hoạt động của gv và hs 1, Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến , nghịch biến Định nghĩa: Hàm số xác định trên tập K - Hàm số gọi là đồng biến trên k nếu mà thì - Hàm số gọi là nghịch biến trên k nếu mà thì Nhận xét : đồng biến trên K thì nghịch biến trên K thì Định lý : Giả sử có đạo hàm trên K Nếu thì f(x) đồng biến trên K - Nếu thì f(x) nghịch biến trên K Em hãy nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến? Nhận xét : đồng biến trên K thì nghịch biến trên K thì Nội dung Hoạt động của gv và hs Nếu thì f(x) là hàm hằng Chú ý : đồng biến trên [a; b] thì ta có bảng biến thiên là: nghịch biến trên [a; b] thì ta có bảng biến thiên là: Nhận xét : Nếu thì f(x) đồng biến trên K - Nếu thì f(x) nghịch biến trên K (Dấu băng chỉ tại một số hữu hạn điểm) Ví dụ : hàm số y = 3x +2 Tập xác định D = R Ta có y’ = 3 y’ > 0 với mọi x thuộc R Vậy hàm số đồng biến trên R Nêu điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến, hoặc nghịch biến trên tập K? Nội dung Hoạt động của gv và hs 2, Phương pháp xét sự biến thiên của hàm số Tìm tập xác định của hàm số Tính y’ , giải phương trình y’ = 0 Lập bẳng biến thiên Kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến Các ví dụ : Xét sự biến thiên của các hàm số sau: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, VD1 : xét sự biến thiên của hàm số Giải -Tập xác định D = R - Ta có y’ = y’ = 0 Bảng biến thiên : Hàm số đồng biến trên khoảng : và Hàm số nghịch biến trên khoảng Tương tự học sinh lên bẳng xét sự biến thiên của các VD 2,3,4,5,6,7 VD2 : xét sự biến thiên của hàm số -TXĐ D = - Ta có - y’ = 0 - Bảng biến thiên ( Gọi học sinh lên bảng lập BBT và kết luận) Nội dung Hoạt động của gv và hs Luyện tập: Bài 1 : Xét sự biến thiên của các hàm số sau: 1, 2, 3, 4, 5, 6, Bài 2 : CMR : 1, 2, Gọi học sinh lên bẳng làm bài tập(SGK) 1-Bài tập dành cho Tiết tư chọn Bài 1 Xét sự biến thiên của các hàm số sau: 1, 2, 3, 4, Bài 2 1, Tìm m để hàm số đồng biến trên R 2,Tìm m để hàm số đồng biến trên (1 ; +) 3,Tìm m để hàm số nghịch biến trên (-2;1) Bài 3 Tìm m để Nội dung Hoạt động của gv và hs
Tài liệu đính kèm: