LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu.
Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc xét chiều biến thiên của hs và sử dụng nó để chứng minh một vài bất đẳng thức đơn giản.
B. Chuẩn bị của thày và trò.
Thày soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo
Trò: Học bài cũ, làm bài tập
C. Dự kiến phương pháp giảng dạy: gợi mở – vấn đáp.
Luyện tập A. Mục tiêu. Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc xét chiều biến thiên của hs và sử dụng nó để chứng minh một vài bất đẳng thức đơn giản. B. Chuẩn bị của thày và trò. Thày soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo Trò: Học bài cũ, làm bài tập C. Dự kiến phương pháp giảng dạy: gợi mở – vấn đáp. D. Tiến trình tiết học. I. ổn định tổ chức lớp: Lớp.Ngày dạyHọc sinh vắng Lớp.Ngày dạyHọc sinh vắng II. Kiểm tra bài cũ 2’: Phát biểu điều kiện đủ để hàm số đơn điệu. Các bước cơ bản xét sự biến thiên của một hàm số. III. Nội dung bài giảng. TG Nội dung chính Hoạt động của thày và trò 10’ 10’ 5’ 10’ 5’ 3’ Bài 6. d) TXĐ: D=[0;2] BBT: x 0 1 2 y’ + 0 - y 1 Hs đb trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên khoảng (1; 2). Bài 7: f(x) = cos2x - 2x + 3. TXĐ: R f’(x) = - 2sin2x - 2 = - 2(sin2x + 1) f’(x) = 0 sin2x = -1 Hàm số nghịch biến trên mỗi đoạn Do đó hs nb/R. Bài 6: a) BBT: x - 1 + y’ - 0 + y 2 b) TXĐ: R . Do đó hàm số đã cho nb trên R Bài 8a) Hàm số f(x) = x- sinx và có đạo hàm f’(x) = 1- cosx > 0 mà hs liên tục trên nửa khoảng nên hs đb trên nửa khoảng và f(x) > f(0) . Vậy x> sinx . (1) Với , Từ (1) và (2) ta có x > sinx > 0. (3) Với x 0 theo (3) ta có –x > sin(-x) Bài 10.a) f(10) = 18 ; f(25) = 22 b) f(t) = hsđb/ . c) f’(20) = 0,192.. IV. Củng cố: học sinh nắm vững các bước xác định chiều biến thiên V. Công việc về nhà: hoàn thành hết các bài tập trong sgk. Học sinh lên bảng làm bài 6-d) Học sinh lên bảng làm bài 7 GV: Nhận xét bổ sung tri thức phương pháp HS thứ 3 làm bài 6b HS thứ 4 làm bài 6e GV: HD bài 8a-8b b) Hàm số g(x) = cosx + . Liên tục trên nửa khoảng và có đạo hàm g’(x)= x-sinx. Theo a) g’(x) >0 ,do đó g(x) đb/ Từ đó g(x) >g(0) = 0. nghiã là cosx + >0.(4). +) Ta có –x>0 và cos(-x) + >0 cosx + >0. (5) Từ (4) và (5) ta có cosx + >0. . Nhận xét và chữ kí của tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: