BÀI TẬP TIỆM CẬN
A.Mục đích:
Nhằm củng số kiến thức và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
-Tìm các đường tiệm cận của đồ thị.
-Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ cho trước và viết phương trình đường cong đối với hệ tọa độ mới.
_ Tìm tâm đối xứng của đồ thị một vài hàm số đơn giản.
B.Chuẩn bị của thày và trò:
Thầy: Soạn giáo án, đọc tài liêu.
Trò : Học bài cũ, biết tính các giới hạn.
Bài tập Tiệm cận A.Mục đích: Nhằm củng số kiến thức và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: -Tìm các đường tiệm cận của đồ thị. -Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ cho trước và viết phương trình đường cong đối với hệ tọa độ mới. _ Tìm tâm đối xứng của đồ thị một vài hàm số đơn giản. B.Chuẩn bị của thày và trò: Thầy: Soạn giáo án, đọc tài liêu. Trò : Học bài cũ, biết tính các giới hạn. C.Tiến trình tiết học. I. ổn định tổ chức lớp.2’ Lớp 12B2 Ngày dạyHọc sinh vắng.. Lớp 12B3 Ngày dạyHọc sinh vắng.. II.Kiểm tra bài cũ.5’ Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số sau y=. Bài mới. TG Nội dung chính Hoạt động của thày và trò 20’ 15’ 3’ Bài 1: Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số b) : Txđ: D=R\{-1} Vì Nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=-1 Vì , nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=-1. c) : Txđ: D=R\{2/5} Vì Nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y= Vì , nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x= . Bài 2: Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số: a) :Txđ: D=R\{-3;3} Vì Nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y= 0 Và Nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là : x=-3 và x=3. c) Txđ: D=R\{-1} Vì Nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. Nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = -1. d) Txđ: Vì Nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=1. Vì Nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=1 IV.Củng cố và hướng dẫn: Khắc sâu các bài tập đã chữa V.Bài tập về nhà: Xem lại các bài tập đã chữa ? Định nghĩa tiệm cận ngang ? Định nghĩa tiệm cận đứng Và Kết luận về các đường tiệm cận của đồ thị hàm số Nhận xét và chữ kí của tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: