LUYỆN TẬP
Tiết 51
I. Mục tiêu:
+ Về kiến thức:
- Nắm vững các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit.
- Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit.
+ Về kỹ năng:
- Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ
thừa để giải toán .
- Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình .
hệ phương trình mũ và lôgarit.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Giáo án , phiếu học tập
+ Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
LUYỆN TẬP Tiết 51 I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm vững các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit. - Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit. + Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán . - Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình . hệ phương trình mũ và lôgarit. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án , phiếu học tập + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản . - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit - Bài tập : Giải phương trình HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm 3. Bài mới:LUYỆN TẬP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng . Bài tập 63. Củng cố phương pháp đưa về cùng cơ số. a) Lưu ý học sinh: ó Bài tập 66. Tương tự. 2 Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 122. Phân tích H1 để minh họa phương pháp giải: ex = 5 ó ex = eln5 ó x = ln5. ex = 5 ó lnex = ln5 ó x = 5. Hoạt động: Sử dụng H6 để củng cố phương pháp giải. d) Phương pháp sử dụng tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số. Củng cố sự biến thiên của hàm số mũ, hàm số lôgarit. Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 123. Nhận xét dạng phương trình giải bằng phương pháp sử dụng tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số. Liên hệ hướng dẫn phương pháp giải bài tập 71 SGK trang 125. Học sinh trình bày phương pháp giải bài tập trước giải cụ thể. BT 63a) ó 2x = -1 ó . b) ó x2 - 3x = 2 ó x = 0 hoặc x = 3. c) ó x = 1. d) ó ó 8.3x = 8 óx = 0. BT 66a) ó x = 2. b) ó x = 9. 2c). Học sinh xem SGK (ví dụ 8). H6) ó ó ó ó 2d). Học sinh xem SGK (ví dụ 9). Liên hệ tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ y = ax, hàm số lôgarit y = logax khi a > 1 hoặc 0 < a ¹ 1. Nhận xét phương trình: Một vế là hàm đồng biến, còn vế kia là hàm nghịch biến. . Một số phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit. (tiếp theo) c) Phương pháp lôgarit hóa. Bài tập 67. Củng cố phương pháp đưa về cùng cơ số. 2x = 8 ó 2x = 23 ó x = 3. log3x = log35 ó x = 5. Bài tập 68. Củng cố phương pháp đặt ẩn phụ. Bài tập 69. Củng cố phương pháp đặt ẩn phụ. Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi và vận dụng các công thức về mũ, lôgarit. Bài tập 70. Củng cố phương pháp lôgarit hóa. Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi và vận dụng các công thức về mũ, lôgarit. Bài tập 71. Củng cố dạng phương trình giải bằng phương pháp sử dụng tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số. Học sinh trình bày phương pháp giải bài tập trước giải cụ thể. BT 67a) . ĐK: x > 0. ð ó ó ( thỏa ĐK). 67b) x = 9 (Tương tự). BT 68a) Đặt y = 3x > 0. ð ó 3y2 - 29y + 18 = 0 ó ó ó 68b) x = 0 (SGK hướng dẫn cáchgiải). BT 69a) . ĐK: x > 0. (1) ð . Đặt y = logx. ð x = 10 hoặc x = 69b) Đặt y = log2x. ð x = 2 hoặc x = 2-4. 69c) Đặt y = log3x. ð x = 3-3 hoặc x = 3-0,8. 70a) ó ó ó ó b) x = 3-1; c) ; d) 71a) Hàm số y = 2x đồng biến trên R, hàm số y = 3 - x nghịch biến trên R. x = 1 là nghiệm duy nhất. 71b) Hàm số y = log2x đồng biến trên (0; +¥), hàm số y = 3 - x nghịch biến trên R. x = 2 Î (0; +¥) là nghiệm duy nhất. Tiết thứ 2 : Hoạt động 1 : Phiếu học tập số 4 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 15’ - Phát phiếu học tập 4 - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Goị hs nhận xét - GV nhận xét , đánh giá và cho điểm . - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. BT 78b : - thay x = 2 vào pt được x = 2 là một nghiệm . - Xét x > 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt . - Xét x < 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt. KQ : S = b. log2x + log5(2x + 1) = 2 Đk: - thay x = 2 vào pt được x = 2 là một nghiệm . - Xét x > 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt . - Xét x < 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt. KQ : S = Hoạt động 2 : Phiếu học tập số 5 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 13’ - Phát phiếu học tập 5 - Giải bài toán bằng phương pháp nào ? - Lấy lôgarit cơ số mấy ? - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Gọi hs nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm . - Thảo luận nhóm - TL : Phương pháp lôgarit hoá - TL : a .Cơ số 5 b .Cơ số 3 hoặc 2 - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. x4.53 = Đk : pt KQ : S = b. KQ : Hoạt động 3 : Phiếu học tập số 6 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 12’ - Phát phiếu học tập 6 - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Gọi hs nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm . - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. BT 79a : Đặt u , v > 0 KQ: Nghiệm của hệ là b. Đk : x , y > 0 hpt KQ : Hệ phương trình có nghiệm là : 5. Củng cố toàn bài : (7’) - Cho hs nhắc lại các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit . Bài tập trắc nghiệm : 1 . Tập nghiệm của phương trình là : A. B. C. D. 2 . Nghiệm (x ; y) của hệ là : A . (8 ; 8) B . (0 ; 0) C . (8 ; 8) và (0 ; 0) D. (2 ; 2) 3 . Nghiệm của phương trình là : A . B . C . D . V. Phụ lục Phiếu HT1:Giải các pt : a / b / Phiếu HT2: Giải các pt : a / log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) b / 5 Phiếu HT3: Giải các pt : a / b / Phiếu HT4: Giải các pt : a / b / log2x + log5(2x + 1) = 2 Phiếu HT5: Giải các pt : a / x4.53 = b / Phiếu HT6: Giải các hpt : a / b /
Tài liệu đính kèm: