§5. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Tiết 2
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh nắm vững định nghĩa và cách tìm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc tìm các đường tiệm cận của đồ thị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
§5. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ Tiết 2 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững định nghĩa và cách tìm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc tìm các đường tiệm cận của đồ thị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. Tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số sau: Bài mới: HĐ1: Hình thành đn đường tiệm cận xiên TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hình thành đn đường tiệm cận xiên: Cho (C) là đồ thị hàm số y = f(x) và (d) là đường thẳng y = ax + b () Gọi M và N là 2 điểm của (C) và (d) có cùng hoành độ là x. Nếu độ dài đoạn khi (hoặc khi ) thì (d) gọi là tiệm cận xiên của (C). - Minh hoạ đồ thị (bảng phụ 1 hình 1.11/SGK) - Hướng dẫn HS thực hiện VD3. - Minh hoạ đồ thị (bảng phụ 2 hình 1.12/SGK) - Nghe, quan sát hình 1.11/SGK phát hiện vấn đề. - Phát hiện được độ dài đoạn khi (hoặc khi ). - Tính được - Phát biểu đn đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. - HS thực hiện VD3 dưới sự hướng dẫn của GV. 2. Đường tiệm cận xiên: ĐN: Đường thẳng y = ax + b , gọi là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f(x) nếu hoặc VD3: Chứng minh rằng đường thẳng y = x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số HĐ2: Củng cố khái niệm TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS phát biểu lại đn tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. - Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS thực hiện HĐ2/SGK. - Nhận xét và sửa nếu HS thực hiện sai. - Phát biểu lại đn tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. - Thực hiện HĐ2/SGK theo nhóm nhỏ. - Đại diện nhóm trình bày bài giải. - Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có). - Kết quả HĐ2/SGK: Ta có: Vậy y = 2x + 1 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số (khi và ) HĐ3: Cách xác định hệ số a, b trong phương trình của tiệm cận xiên TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nếu bài toán không cho biết trước phương trình của tiệm cận xiên thì ta tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số bằng cách nào? - Hướng dẫn HS thực hiện VD4. - Cho HS so sánh mối quan hệ hai hàm số ở VD3 và VD4 và kết quả nhận được ở hai VD này. - Một hàm phân thức hữu tỉ có tiệm cận xiên khi nào? - Cho một HS lên giải HĐ3/SGK. - Nhận xét và sửa HĐ3/SGK nếu HS giải sai. - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến cách tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. - HS thực hiện VD4 dưới sự hướng dẫn của GV. - HS so sánh và nhận biết được nhanh tiệm cận xiên của đồ thị hàm số viết dưới dạng VD3. - Phát hiện được: Một hàm phân thức hữu tỉ có tiệm cận xiên khi bậc của tử số lớn hơn bậc của mẫu số. - HS khác nhận xét bài giải của bạn. Chú ý: Cách xác định hệ số a, b trong phương trình của tiệm cận xiên: ; hoặc ; (Khi a = 0 ta có tiệm cận ngang) VD4: Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số HĐ4: Củng cố toàn bài TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - Nêu cách tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số? - Nêu cách tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số? - Nêu cách tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số? - Một hàm số có thể có những loại tiệm cận nào? - GV nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - GV nhận xét và sửa bài tập trắc nghiệm nếu HS giải sai. - Phát biểu cách tìm tiệm ngang của đồ thị hàm số. - Phát biểu cách tìm tiệm đứng của đồ thị hàm số. - Phát biểu cách tìm tiệm xiên của đồ thị hàm số. - Phát biểu ý kiến. - HS giải các câu trắc nghiệm. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là: a) 0 b) 1 c)2 d) 3 Câu 2: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là: a) 0 b) 1 c)2 d) 3 Câu 3: Cho hàm số Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: a) Đồ thị hàm số đã cho không có đường tiệm cận. b) Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất đường thẳng y = x là tiệm cận xiên. c) Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất đường thẳng y = - x là tiệm cận xiên. d) Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận xiên là đường thẳng y = x và y = - x. Bài tập về nhà: - Ôn tập lại cách tìm các đường tiệm cận. Làm BT34àBT39 / SGK trang 35 – 36. BẢNG PHỤ 1: Hình 1.11a/SGK Đường thẳng y = ax + b là tiệm cận xiên của đồ thị (khi ) BẢNG PHỤ 1: Hình 1.11b/SGK Đường thẳng y = ax + b là tiệm cận xiên của đồ thị (khi ) BẢNG PHỤ 2: Hình 1.12/SGK
Tài liệu đính kèm: