1.về kiến thức:
-Nắm vững cách giải và giải thành thạo loại toán:
-Biện luận số giao điểm của 2 đồ thị.
-Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị .
2.về kỹ năng:
- Luyện kĩ năng giải toán.
3.về tư duy thái độ:
- Luyện tư duy logic, tính cẩn thận, sáng tạo.
- Tự tin hơn và có hứng thú trong học tập
Ngày soạn: 01/10/09 Ngày dạy: 03/10/2009 Dạy lớp 12A1 Ngày dạy: 03/10/2009 Dạy lớp 12C2 TIẾT : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1.về kiến thức: -Nắm vững cách giải và giải thành thạo loại toán: -Biện luận số giao điểm của 2 đồ thị. -Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị .. 2.về kỹ năng: - Luyện kĩ năng giải toán. 3.về tư duy thái độ: - Luyện tư duy logic, tính cẩn thận, sáng tạo. - Tự tin hơn và có hứng thú trong học tập II. CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số. 2 . Học sinh - Máy tính điện tử casio fx - 570 ms. - Kiến thức về khảo sát hàm số III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC */Ổn định lớp:(1’) 1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( !0’) a.Câu hỏi :- Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) nêu PP giải bài toán dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương trình g(x,m) = 0 ( *) - Áp dụng cho đồ thị hàm số y = x3 – x2 – x (c) Dựa vào đô (c ) biện luận số nghiệm của phương trình x3 – x2 = x + m (*) b. Đáp án: +. Biến đổi phương trình (*) f(x) = h(m) +. Số nghiệm của phương trình g(x,m) = 0 ( *) là số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d) : y = h(m) . Với (d) là đường thẳng song song với trục o x cắt oy tại điểm có tung độ h(m) - Áp dụng : Ta có (*) x3 – x2 – x = m Dụa vào đồ thị ta có - Với m : phương trình có 1 nghiệm -Với m =-1 hoặc m =: phương trình có 2 nghiệm - Với -1 <m <: phương trình có 3 nghiệm 2.BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG 1:LUYỆN TẬP PHẦN PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN ( 21’) Bài 1: Cho hàm số y = 4x3 + x ( C ) 1/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = -2 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của nó với trục hoành 3/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (d): y = 13x +1 4/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d’): y = - x +1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS XĐ dạng phương trình tiếp tuyến -Yêu cầu HS nêu phương pháp giải quyết từng phần : Xác định yếu tố đã cho , yếu tố phải tìm - Tóm tắt lại - Chia 4 nhóm HS mỗi nhóm giải quyết 1 ý - Mỗi nhóm cử 1 HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV kết luận - y – y0 = y’(x0) (x-x0) 1/ - Yếu tố đã cho x0=-2, Yếu tố phải tìm y0,y’(x0) 2/ - Yếu tố đã choy0= 0 , Yếu tố phải tìm x0,y’(x0) 3/ - Yếu tố đã cho y’(x0) =13 ,Yếu tố phải tìm x0,y0 4/ - Yếu tố đã cho y’(x0) = 7 ,Yếu tố phải tìm x0,y0 y’ = 12x2 + 1 1/ Ta có x0=-2 y0 = -33 ; y’(x0) = 49 Phương trình tiếp tuyến y + 33 = 49 (x+2)y = 49x + 65 2/ Ta có y0= 0 x0= 0; y’(x0) = 1 Phương trình tiếp tuyến y = x 3/ Ta có y’(x0) =13 x0=-1; x0=1 Với x0=-1 thì y0 = - 5 Phương trình tiếp tuyến y + 5 = 13 (x+1)y = 13x + 8 Với x0=1 thì y0 = 5 Phương trình tiếp tuyến y - 5 = 13 (x-1)y = 13x - 8 4/ Ta có y’(x0) = 7 ; Với thì Phương trình tiếp tuyến Với thì Phương trình tiếp tuyến HOẠT ĐỘNG 2:LUYỆN TẬP PHẦN SỐ GIAO ĐIỂM CUĂ 2 ĐỒ THỊ (10’) Bài 2: Tìm m để đường thẳng (d) : y = mx luôn cắt đồ thị (C) : y = x2 + 2 tại 2 điểm phân biệt HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Số giao điểm của 2 đồ thị được xác định thế nào? - Đường thẳng (d) : y = mx cắt đồ thị (C) : y = x2 + 2 tại 2 điểm phân biệt khi nào? - Phương trình x2 + 2 = mx có 2 nghiệm phân biệt khi nào? -Nhận xét - Kết luận - Số giao điểm của 2 đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm của chúng - Phương trình x2 + 2 = mx có 2 nghiệm phân biệt - =(-m)2 – 4.1.2 >0 m - Đường thẳng (d) : y = mx cắt đồ thị (C) : y = x2 + 2 tại 2 điểm phân biệt khi m 3.Củng cố: (2’) - Nắm vững ,giải thành thạo bài toán về viết phương trình tiếp tuyến - Nắm được phương pháp giải bài toán về số giao điểm của 2 đồ thị 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn lại các dạng bài toán trên -Ôn lại các dạng bài toán số giao điểm của 2 đồ thị , sự tiếp xúc của 2 đồ thị
Tài liệu đính kèm: