Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Tiết dạy: 12 Bài 4: BÀI TẬP ĐƯỜNG TIỆM CẬN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
Khái niệm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Kĩ năng:
Tìm được đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Củng cố cách tìm giới hạn, giới hạn một bên của hàm số.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số.
Ngày soạn: 20/08/2009 Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Tiết dạy: 12 Bài 4: BÀI TẬP ĐƯỜNG TIỆM CẬN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Khái niệm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Kĩ năng: Tìm được đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Củng cố cách tìm giới hạn, giới hạn một bên của hàm số. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 20' Hoạt động 1: Luyện tập tìm đường tiệm cận của đồ thị hàm số H1. Nêu cách tìm TCĐ, TCN ? H2. Nêu cách tìm TCĐ, TCN ? Đ1. a) TCĐ: x = 2 TCN: y = –1 b) TCĐ: x = –1 TCN: y = –1 c) TCĐ: x = TCN: y = d) TCĐ: x = 0 TCN: y = –1 Đ2. a) TCĐ: x = –3; x = 3 TCN: y = 0 b) TCĐ: x = –1; x = TCN: y = c) TCĐ: x = –1 TCN: không có d) TCĐ: x = 1 TCN: y = 1 1. Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số: a) b) c) d) 2. Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số: a) b) c) d) 15' Hoạt động 2: Luyện tập tìm điều kiện để đồ thị có tiệm cận H1. Nêu điều kiện để đồ thị hàm số có đúng hai TCĐ ? Đ1. – mẫu có 2 nghiệm phận biệt. – nghiệm của mẫu không là nghiệm của tử. a) với "m, đồ thị luôn có 2 TCĐ. b) c) 3. Tìm m để đồ thị hàm số có đúng hai TCĐ: a) b) c) 5' Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. – Nhắc lại cách tính giới hạn của hàm số. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập thêm. Đọc trước bài "Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: