Giáo án Giải tích 12 - GV: Nguyễn Đình Toản - Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết chương 1

Giáo án Giải tích 12 - GV: Nguyễn Đình Toản - Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết chương 1

Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT

 VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

Tiết dạy: 22 Bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương I.

 Kĩ năng:

 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.

 Giải các bài toán về tính đơn điệu, cực trị, GTLN, GTNN, tiệm cận.

 Giải các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số: sự tương giao, biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị.

 Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.

 Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương 1.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1449Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - GV: Nguyễn Đình Toản - Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT 
	VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 
Tiết dạy:	22	Bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 
Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương I.
	Kĩ năng: 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
Giải các bài toán về tính đơn điệu, cực trị, GTLN, GTNN, tiệm cận.
Giải các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số: sự tương giao, biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
	Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương 1.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính đơn điệu
3
0,5
1,5
Cực trị, GTLN – GTNN
3
0,5
1,5
Tiệm cận
2
0,5
1,0
Khảo sát hàm số
1
3,0
3,0
Các bài toán liên quan
1
3,0
3,0
Tổng
4,0
3,0
3,0
10,0
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)	
Câu 1: Hàm số đồng biến trên khoảng:
	A. (0; 2)	B. (; 0) và (2;) 	C. (; 2)	D. (0; +∞)
Câu 2: Hàm số đồng biến trên khoảng:
	A. (–∞; 0)	B. (–∞; –1)	C. (1; +∞)	D. (0; +∞)
Câu 3: Hàm số nghịch biến trên khoảng:
	A. (–∞; +∞)	B. (–∞; 2)	C. (2; +∞)	D. (–2; +∞)
Câu 4: Hàm số đạt cực tiểu tại điểm:
	A. x = 0	B. x = 2	C. x = 4	D. không có
Câu 5: Hàm số đạt cực đại tại điểm:
	A. x = –1 	B. x = 1	C. x = 0	D. x = 3
Câu 6: Hàm số có mấy điểm cực trị:
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 7: Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận:
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 8: Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận đứng:
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
B. Phần tự luận: (6 điểm) Cho hàm số : .
	a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
	b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: .
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
B
A
D
B
C
A
D
C
B. Phần tự luận: Mỗi câu 3 điểm
	a) 	· D = R	· 	· y¢ = 0 Û x = 0, x = –2	
	· 
	· 
	· x = 0 Þ y = –3;	
	 x = 1 Þ y = 1; x = –3 Þ y = –3
	b) Û (*)
	· : (*) có 1 nghiệm	· : (*) có 2 nghiệm	· 0 < m < 4: (*) có 3 nghiệm
VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Lớp
Sĩ số
0 – 3,4
3,5 – 4,9
5,0 – 6,4
6,5 – 7,9
8,0 – 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
12S1
53
12S2
54
12S3
54
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgt12cb 22.doc