CHƯƠNG IV SỐ PHỨC
Tiết 65
SỐ PHỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hiểu được số phức , phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ
- Xác định được môđun của số phức , phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức.
- Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau.
3. Tư duy và thái độ :
- Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước.
- Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo.
- Có thái độ nghiêm túc, hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động.
Ngày soạn: 01/03/2011 CHƯƠNG IV SỐ PHỨC Tiết 65 SỐ PHỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu được số phức , phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ - Xác định được môđun của số phức , phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức. - Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau. 3. Tư duy và thái độ : - Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước. - Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo. - Có thái độ nghiêm túc, hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. 2.Học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp,giải quyết vấn đề,đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi một học sinh giải phương trình bậc hai sau A. B. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Tiếp cận định nghĩa số i Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Như ở trên phương trình vô nghiệm trên tập số thực. Nhưng trên tập số phức thì phương trình này có nghiệm hay không ? + số thoả phương trình gọi là số i. Hỏi: z = 2 + 3i có phải là số phức không ? Nếu phải thì cho biết a và b bằng bao nhiêu ? + Phát phiếu học tập 1: + z = a +bi là dạng đại số của số phức. + Nghe giảng + Dựa vào định nghĩa để trả lời 1.Số i: 2.Định nghĩa số phức: *Biểu thức dạng a + bi, được gọi là một số phức. Đơn vị số phức z =a +bi:Ta nói a là phần số thực,b là phần số ảo Tập hợp các số phức kí hiệu là C: Ví dụ :z=2+3i z=1+(-i)=1-i Chú ý: * z=a+bi=a+ib HOẠT ĐỘNG 2: Tiếp cận định nghĩa hai số phức bằng nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng +Để hai số phức z = a+bi và z’ = c+di bằng nhau ta cần điều kiện gì ? + Gv nhắc lại đầy đủ. +Em nào định nghĩa được hai số phức bằng nhau ? +Hãy chỉ ra hướng giải ví dụ trên? + Số 5 có phải là số phức không ? +Bằng logic toán để trả lời câu hỏi ngay dưới lớp. +trả lời câu hỏi ngay dưới lớp. + Lên bảng giải ví dụ. +Trả lời câu hỏi ngay dưới lớp. 3:Số phức bằng nhau: Định nghĩa:( SGK) a+bi=c+di Ví dụ:tìm số thực x,y sao cho 2x+1 + (3y-2)i=x+2+(y+4)i *Các trường hợp đặc biệt của số phức: +Số a là số phức có phần ảo bằng 0 a=a+0i +Số thực cũng là số phức +Sồ phức 0+bi được gọi là số thuần ảo:bi=0+bi;i=0+i HOẠT ĐỘNG 3: Tiếp cận định nghĩa điểm biểu diễn của số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng cho điểm M (a;b) bất kì,với a, b thuộc R.Ta luôn biểu diễn được điểm M trên hệ trục toạ độ. Liệu ta có biểu diễn được số phức z=a+bi trên hệ trục không và biểu diễn như thế nào ? + Điểm A và B được biểu diễn bởi số phức nào? +Nghe giảng và quan sát. +Dựa vào định nghĩa để trả lời 4.Biểu diển hình học của số phức Định nghĩa : (SGK) Ví dụ : +Điểm A (3;-1) được biểu diển số phức 3-i +Điểm B(-2;2)được biểu diển số phức-2+2i . HOẠT ĐỘNG 4: Khắc sâu biểu diễn của số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng + Bảng phụ +Hãy biểu diễn các số phức 2+i , 2 , 2-3i lên hệ trục tọa độ? +Nhận xét các điểm biểu diễn trên ? +quan sát vào bảng phụ để trả lời. + lên bảng vẽ điểm biểu diễn Nhận xét : + Các số phức có phần thực a nằm trên đường thẳng x = a. +Các số phức có phần ảo b nằm trên đường thẳng y= b. HOẠT ĐỘNG 5: Tiếp cận định nghĩa Môđun của số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng +Cho A(2;1). Độ dài của vec tơ được gọi là môđun của số phức được biểu diễn bởi điểm A. +Tổng quát z=a+bi thì môđun của nó bằng bao nhiêu ? + Số phức có môđun bằng 0 là số phức nào ? Vì +Phát phiếu học tập 2 +quan sát và trả lời. +Trả lời ngay dưới lớp +Trả lời ngay dưới lớp +Trả lời ngay dưới lớp 5. Mô đun của hai số phức : Định nghĩa: (SGK) Cho z=a+bi. Ví dụ: HOẠT ĐỘNG 6: Củng cố định nghĩa môđun của hai số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng +Hãy biểu diễn hai số phức sau trên mặt phẳng tọa đô: Z=3+2i ; z=3-2i +Nhận xét biểu diễn của hai số phức trên ? + Hai số phức trên gọi là hai số phức liên hợp. + Nhận xét và z +chú ý hai số phức liên hợp thì đối xứng qua trục Ox và có môđun bằng nhau. +Hãy là ví dụ trên + Lên bảng biểu diễn. + Quan sát hình vẽ hoặc hoặc dùng đại số để trả lời +phát biểu ngay dưói lớp 6. Số phức liên hợp: Cho z = a+bi. Số phức liên hợp của z là: Ví dụ : 1. 2. Nhận xét: * * V.Củng cố: + Học sinh nắm được định nghĩa số phức , hai số phức bằng nhau . + Biểu diễn số phức và tính được mô đun của nó. +Hiểu hai số phức bằng nhau. +Bài tập về nhà: 1 – 6 trang 133 – 134 VI.Phục lục: 1.Phiếu học tập 1: Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải Số phức Phần thực và phần ảo 1. 2. 3. 4. A. B. C. D. E. 2.Phiếu học tập 2:Tìm số phức biết mô đun bằng 1 và phần ảo bằng 1 A. B. C. D. 3.Bảng phụ: Dựa vào hình vẽ hãy điền vào chỗ trống. 1. Điểm..biểu diễn cho 2 – i 2. Điểm..biểu diễn cho 0 + i 3. Điểm..biểu diễn cho – 2 + i 4. Điểm..biểu diễn cho 3 + 2i Duyệt của tổ trưởng ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày soạn: 01/03/2011 Tiết 66 - 67 §2 CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Hs nắm được quy tắc cộng trừ và nhân số phức 2. Về kỹ năng: Hs biết thực hiện các phép toán cộng trừ và nhân số phức 3. Về tư duy, thái độ: - Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo - Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập + Học sinh: Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Hai số phức như thế nào được gọi là bằng nhau? Tìm các số thực x,y biết: (x+1) + (2+y)i = 3 + 5i? Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * HĐ1: Tiếp cận quy tắc cộng hai số phức: - Từ câu hỏi ktra bài cũ gợi ý cho hs nhận xét mối quan hệ giữa 3 số phức 1+2i, 2+3i và 3+5i ? -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 1 *HĐ2:Tiếp cận quy tắc trừ hai số phức -Từ câu b) của ví dụ 1giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện mối quan hệ giữa 3 số phức 3-2i, 2+3i và 1-5i -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 2 *Học sinh thực hành làm bài tập ở phiếu học tập số 1 *HĐ3:Tiếp cận quy tắc nhân hai số phức -Giáo viên gợi ý cho học sinh phát hiện quy tắc nhân hai số phức bằng cách thực hiện phép nhân (1+2i).(3+5i) =1.3-2.5+(1.5+2.3)i = -7+11i -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 3 *Hs thực hành làm bài tập ở phiếu học tập số 2 -Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa 3 số phức hs phát hiện ra quy tắc cộng hai số phức -Học sinh thực hành bài giải ở ví dụ 1(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét bải giải ) -Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa 3 số phức hs phát hiện ra quy tắc trừ hai số phức Học sinh thực hành bài giải ở ví dụ 2 (một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét bải giải ) -Thông qua gợi ý của giáo viên, học sinh rút ra quy tắc nhân hai số phức và phát biểu thành lời cả lớp cùng nhận xét và hoàn chỉnh quy tắc . -Học sinh thực hành bài giải ở ví dụ 3 (một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét bải giải Phép cộng và trừ hai số phức: Quy tắc cộng, trừ hai số phức: VD1: thực hiện phép cộng hai số phức a) (2+3i) + (5+3i) = 7+6i ( 3-2i) + (-2-3i) = 1-5i VD2: thực hiện phép trừhai số phức a) (2+i) -(4+3i) = -2-2i ( 1-2i) -(1-3i) = i 2.Quy tắc nhân số phức Muốn nhân hai số phức ta nhân theo quy tắc nhân đa thức rồi thay i2 = -1 Ví dụ 3 :Thực hiện phép nhân hai số phức (5+3i).(1+2i) =-1+13i (5-2i).(-1-5i) =-15-23i Chú ý :Phép công và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực Phiếu học tập số 1Cho 3 số phức z1 = 2+3i, z2 = 7+ 5i, z3 = -3+ 8i. Hãy thực hiện các phép toán sau: z1 + z2 + z3 = ? z1 + z2 - z3 = ? z1 - z3 + z2 =? Nhận xét kết quả ở câu b) và c) ? 4.Củng cố toàn bài Nhắc lại các quy tắc cộng ,trừ và nhân các số phức 5.Dặn dò Các em làm các bài tập trang 135-136 SGK Phiếu học tập số 2 . Hãy nối một dòng ở cột 1 và một dòng ở cột 2 để có kết quả đúng? 3.( 2+ 5i) ? 2i.( 3+ 5i) ? – 5i.6i ? ( -5+ 2i).( -1- 3i) ? 30 6 + 15i 11 + 13i –10 + 6i 5 – 6 i2 Duyệt của tổ trưởng ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày soạn: 06/03/2011 Tiết 68 BÀI TẬP VỀ CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Hs nắm được quy tắc cộng trừ và nhân số phức 2.Về kỹ năng: Hs biết thực hiện các phép toán cộng trừ và nhân số phức 3. Về tư duy thái độ: Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập + Học sinh: Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: nêu quy tắc cộng, quy tắc trừ các số phức Áp dụng: thực hiện phép cộng,trừ hai số phức a) (2+3i) + (5-3i) = ? b) ( 3-2i) - (2+3i) = ? Câu hỏi: nêu quy tắc nhân các số phức Áp dụng: thực hiện phép nhân hai số phức (2+3i) .(5-3i) = ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * HĐ1: Thực hành quy tắc cộng ,trừ các số phức: -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng,trừ các số phức để giải bài tập 1 trang135-SGK -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng,trừ các số phức để giải bài tập 2 trang136-SGK * HĐ2: Thực hành quy tắc nhân các số phức: -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc nhân các số phức để giải bài tập 3 trang136-SGK *HĐ3 :Phát triển kỹ năng cộng trừ và nhân số phức --Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc nhân các số phức để giải bài tập 4 trang136-SGK *Học sinh giải bài tập ở phiếu học tập số 1 --Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc nhân các số phức để giải bài tập 4 trang136-SGK *Học sinh thực hành giải bài tập ở phiếu học tập số 2 Chia nhóm thảo luận và so sánh kết quả -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 1 trang135-SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài giải ) -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 2 trang136-SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài giải ) -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 3 trang136-SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài giải ) -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 4 trang136-SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh ... trưởng ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày soạn: 15/03/2011 Tiết: 71 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Căn bậc hai của một số thực âm ; - Cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ 2.Về kĩ năng: Học sinh biết tìm được căn bậc 2 của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ 3.Về tư duy và thái độ - Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai trong tập hợp số phức. - Rèn tính cẩn thận ,chính xác II.Chuẩn bị : * Giáo viên: Soạn giáo án, phiếu học tập ,đồ dùng dạy học . * Học sinh: Xem nội dung bài mới, dụng cụ học tập III. Phương pháp: Gợi mở , nêu vấn đề đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1:Thế nào là căn bậc hai của một số thực dương a ? Câu hỏi 2:Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ? 3.Bài mới : Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm căn bậc 2 của số thực âm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Ta có: với a > 0 có 2 căn bậc 2 của a là b = ± (vì b² = a) * Vậy a < 0 có căn bậc 2 của a không ? Để trả lời cho câu hỏi trên ta thực hiện ví dụ sau: Ví dụ 1: Tìm x sao cho x² = -1 Vậy số âm có căn bậc 2 không? Þ -1 có 2 căn bậc 2 là ±i Ví dụ 2: Tìm căn bậc hai của -4 Tổng quát:Với a<0.Tìm căn bậc 2 của a Ví dụ : ( Củng cố căn bậc 2 của số thực âm) Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập 1, cho HS thảo luận để trả lời. Chỉ ra được x = ±i Vì i² = -1 (-i)² = -1 Þ số âm có 2 căn bậc 2 Ta có( ±2i)²=-4 Þ -4 có 2 căn bậc 2 là ± 2i *Ta có (±i)²= -a Þ có 2 căn bậc 2 của a là ±i 1.Căn bậc 2 của số thực âm Với a<0 có 2 căn bậc 2 của a là ±i Ví dụ :-4 có 2 căn bậc 2 là ±2i Hoạt động 2:Cách giải phương trình bậc 2 với hệ số thực Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc 2: ax² + bx + c = 0 Δ > 0: pt có 2 nghiệm phân biệt: x1,2 = Δ = 0: pt có nghiệm kép x1 = x2 = Δ < 0: pt không có nghiệm thực. *Trong tập hợp số phức, Δ < 0 có 2 căn bậc 2, tìm căn bậc 2 của Δ *Như vậy trong tập hợp số phức,Δ<0 phương trình có nghiệm hay không ? Nghiệm bao nhiêu ? Ví dụ :Giải các pt sau trên tập hợp số phức: a) x² - x + 1 = 0 Ví dụ 2: (Dùng phiếu học tập 2) Chia nhóm ,thảo luận * Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày bài giải →GV nhận xét ,bổ sung (nếu cần). *Giáo viên đưa ra nhận xét để học sinh tiếp thu. Þ 2 căn bậc 2 của Δ là ±i Þ Δ < 0 pt có 2 nghiệm phân biệt là: x1,2 = Δ = -3 < 0: pt có 2 nghiệm phân biệt x1,2 = Chia nhóm ,thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. II.Phương trình bậc 2 + Δ>0:pt có 2 nghiệm phân biệt x1,2 = + Δ = 0: pt có nghiệm kép x1 = x2 = + Δ<0: pt không có nghiệm thực. Tuy nhiên trong tập hợp số phức, pt có 2 nghiệm phân biệt x1,2 = Nhận xét:(sgk) V. Củng cố - Nhắc lại căn bậc 2 của 1 số thực âm. - Công thức nghiệm pt bậc 2 trong tập hợp số phức. - Bài tập củng cố (dùng bảng phụ ). Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà. (2’) Dặn dò học sinh học lý thuyết và làm bài tập về nhà trong sách giáo khoa. V.Phụ lục: 1. Phiếu học tập 1: Tìm căn bậc 2 của các số :-2,-3,-5,-6,-8,-9,-10,-12 2.Phiếu học tập 2 Giải các pt sau trong tập hợp số phức a).x² + 4 = 0 b).-x² + 2x – 5 = 0 c). x4 – 3x2 – 4 = 0 d). x4 – 9 = 0 3.Bảng phụ : BT1: Căn bậc 2 của -21là : A/ i B/ -i C/±i D/ ± BT2:Nghiệm của pt x4 – 4 = 0 trong tập hợp số phức là : A/ x=± B/ x=i C/ x=-i D/ Tất cả đều đúng. BT3:Nghiệm của pt x4 + 4 = 0 trong tập hợp số phức là : A/ ±(1-i) B/ ±(1+i) C/ ±2i D/ A,B đều đúng Duyệt của tổ trưởng ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày soạn: 20/03/2010 Tiết 72 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Căn bậc hai của một số thực âm ; - Cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ 2.Về kĩ năng: Học sinh biết tìm được căn bậc 2 của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ 3.Về tư duy và thái độ - Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai trong tập hợp số phức. - Rèn tính cẩn thận ,chính xác II.Chuẩn bị : * Giáo viên: Soạn giáo án, phiếu học tập ,đồ dùng dạy học . * Học sinh: Xem nội dung bài mới, dụng cụ học tập III. Phương pháp: Gợi mở , nêu vấn đề đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: 1 .ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Căn bậc 2 của số thực a<0 là gì? Áp dụng : Tìm căn bậc 2 của -8 Câu hỏi 2: Công thức nghiệm của pt bậc 2 trong tập số phức Áp dụng : Giải pt bậc 2 : x² -x+5=0 3.Nội dung: Giải các bài tập sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Gọi 1 số học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 1 - Gọi 3 học sinh lên bảng giải 3 câu a,b,c Þ GV nhận xét, bổ sung (nếu cần). - Gọi 2 học sinh lên bảng giải Þ Cho HS theo dõi nhận xét và bổ sung bài giải (nếu cần). - Giáo viên yêu cầu học sinh nhăc lại cách tính z1+ z2, z1.z2 trong trường hợp Δ > 0 - Yêu cầu học sinh nhắc lại nghiệm của pt trong trường hợp Δ < 0. ÞSau đó tính tổng z1+z2 tích z1.z2 - Yêu cầu học sinh tính z+z‾ z.z‾ →z,z‾ là nghiệm của pt X² -(z+z‾)X+z.z‾ = 0 →Tìm pt Trả lời được : ± i; ± 2i ; ±2i ; ±2i ; ±11i. a/ -3z² + 2z – 1 = 0 Δ΄= -2 < 0 pt có 2 nghiệm phân biệt. z1,2 = b/ 7z² + 3z + 2 = 0 Δ= - 47 < 0 pt có 2 nghiệm phân biệt. z1,2 = c/ 5z² - 7z + 11 = 0 Δ = -171 < 0 pt có 2 nghiệm phân biệt z1,2 = 3a/ z4 + z² - 6 = 0 z² = -3 → z = ±i z² = 2 → z = ± 3b/ z4 + 7z2 + 10 = 0 z2 = -5 → z = ±i z² = - 2 → z = ± i Tính nghiệm trong trường hợp Δ<0 Tìm được z1+z2 = z1.z2 = z+z‾ = a+bi+a-bi=2a z.z‾= (a+bi)(a-bi) = a² - b²i² = a² + b² →z,z‾ là nghiệm của pt X²-2aX+a²+b²=0 Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 BT4: z1+z2 = z1.z2 = BT5: Pt:X²-2aX+a²+b²=0 V. Củng cố - Nắm vững căn bậc 2 của số âm giải pt bậc 2 trong tập hợp số phức - Bài tập củng cố: BT : Giải pt sau trên tập số phức: a/ z2 – z + 5 = 0 b/ z4 – 1 = 0 c/ z4 – z2 – 6 = 0 Duyệt của tổ trưởng ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày soạn: 20/03/2011 Tiết : 73 - 74 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nắm được định nghĩa số phức, phần thực, phần ảo, môđun của số phức. Số phức liên hợp. - Nắm vững được các phép toán: Cộng , trừ, nhân, chia số phức – Tính chất của phép cộng, nhân số phức. - Nắm vững cách khai căn bậc hai của số thực âm. Giải phương trình bậc hai với hệ số thực. 2/ Kỹ năng: - Tính toán thành thạo các phép toán. - Biểu diễn được số phức lên mặt phẳng tọa độ . - Giải phương trình bậc I, II với hệ số thực. 3/ Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong học tập , tính toán cẩn thận , chính xác. II/ Chuẩn bị: + Giáo viên: Bài soạn- Phiếu học tập. + Học sinh: Bài cũ: ĐN, các phép toán, giải phương trình bậc hai với hệ số thực. III/ Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề - Gợi ý giải quyết vấn đề. IV/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Biểu diễn số phức Z1= 2 + 3i và Z2 = 3 + i lên mặt phẳng tọa độ. Xác định véc tơ biểu diễn số phức Z1 + Z2 * Phân tiết: Tiết 1: Từ HĐ1 -> HĐ3. Tiết 2: Từ HĐ4 -> Củng cố. 3/ Bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa số phức -Số phức liên hợp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Ø Nêu đ. nghĩa số phức ? ØBiểu diễn số phức Z= a + bi lên mặt phẳng tọa độ ? ØViết công thức tính môđun của số phức Z ? ØNêu d. nghĩa số phức liên hợp của số phức Z= a + bi ? Ø Số phức nào bằng số phức liên hợp của nó ? Ø Giảng: Mỗi số phức đều có dạng Z= a + bi , a và b R. Khi biểu diễn Z lên mặt phẳng tọa độ ta được véc tơ = (a, b). Có số phức liên hợp = a + bi. ØDạng Z= a + bi , trong đó a là phần thực, b là phần ảo. Ø Vẽ hình Ø ØSố phức có phần ảo bằng 0. Ø Theo dõi và tiếp thu I/ ĐN số phức- Số phức liên hợp: - Số phức Z = a + bi với a, b R * . * Số phức liên hợp: = a – bi Chú ý: Z = Ø Giảng: Mỗi số phức Z = a + bi biểu diễn bởi một điểm M (a, b) trên mặt phảng tọa độ. ØNêu bài toán 6/ 145 (Sgk) . Yêu cầu lên bảng xác định ? ØTheo dõi Ø Vẽ hình và trả lời từng câu a, b, c, d II/ Tập hợp các điểm biểu diễn số phức Z: 1/ Số phức Z có phần thực a = 1: Là đường thẳng qua hoành độ 1 và song song với Oy. 2/ Số phức Z có phần ảo b = -2: Là đường thẳng qua tung độ -2 và song song với Ox. 3/ Số phức Z có phần thực a ,phần ảo b : Là hình chữ nhật. 3/ : Là hình tròn có R = 2. ØYêu cầu HS nêu qui tắc: Cộng , trừ, nhân , chia số phức? Ø Phép cộng, nhân số phức có tính chất nào ? Ø Yêu cầu HS giải bài tập 6b, 8b . *Gợi ý: Z = a + bi =0 ó ØTrả lời Ø- Cộng: Giao hoán, kết hợp - Nhân: Giao hoán, kết hợp, phân phối. Ø Lên bảng thực hiện III/ Các phép toán : Cho hai số phức: Z1 = a1 + b1i Z2 = a2 + b2i *Cộng: Z1+Z2= a1+ a2+(b1+b2)i * Trừ: Z1-Z2= a1- a2+(b1-b2)i * Nhân: Z1Z2= a1a2- b1b2 + (a1b2+a2b1)i * Chia : 6b)Tìm x, y thỏa : 2x + y – 1 = (x+2y – 5)i 8b) Tính : (4-3i)+ = 4- 3i + = 4 – 3i + ØNêu cách giải phương trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 ; a, b, c R và a 0 ? Ø Yêu cầu HS giải bài tập 10a,b ØNêu các bước giải – ghi bảng Ø Thực hiện IV/ Phương trình bậc hai với hệ số thực: ax2 + bx + c = 0 ; a, b, c R và a 0. * Lập = b2 – 4ac Nếu : 10a) 3Z2 +7Z+8 = 0 Lập = b2 – 4ac = - 47 Z1,2 = . 10b) Z4 - 8 = 0. ó ó 4/Củng cố: - Nhắc lại hệ thống các kiến thức cơ bản : ĐN số phức, số phức liên hợp- Giải phương trình bậc hai với hệ số thực. - HS thực hiện trên 3 phiếu học tập. 5/ Dặn dò: - Nắm vững lý thuyết chương 4. - Giải các bài tập còn lại của chương - Xem lại bài tập đã giải. -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết của chương 4 V/ Phụ lục: Phiếu học tập số 1: Câu 1: Số phức Z = a + bi thỏa điều kiện nào để có điểm biểu diễn M ở phần gạch chéo trong hình a, b, c. 2) Phiếu học tập số 2: Câu 2: Giải phương trình : Z4 – Z2 – 5 = 0. 3) Phiếu học tập số 3: Câu 3: Tìm hai số phức Z1, Z2 thỏa : Z1 + Z2 = 1 và Z1Z2 = 7 Duyệt của tổ trưởng ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: