Về kiến thức:
-Biết các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, hữu tỉ và số mũ thực, nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, hữu tỉ và số mũ thực.
-Nắm được khái niệm, các tính chất, quy tắc tính logarit, công thức đổi cơ số, logarrit thập phân và tự nhiên.
-Nắm được khái niệm, tính chất, dạng đồ thị của hàm số luỹ thừa, mũ, logarit. Biết công
thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa, mũ, logarit.
*Về Kỹ năng:
-Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa.
-Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa logarit, vận dụng các tính chất
của logarit vào giải các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa logarit.
-Biết vận dụng tính chất của hàm số mũ, logarit vào việc so sánh 2 số, hai biểu thức chứa
mũ và logarit, biết vẽ đồ thị hàm số luỹ thừa, mũ, logarit. Tính được đạo hàm của các hàm số luỹ thừa, mũ, logarit.
CHƯƠNG II : HÀM SỐ LUỸ THỮA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT A-MỤC TIÊU: Giúp học sinh: *Về kiến thức: -Biết các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, hữu tỉ và số mũ thực, nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, hữu tỉ và số mũ thực. -Nắm được khái niệm, các tính chất, quy tắc tính logarit, công thức đổi cơ số, logarrit thập phân và tự nhiên. -Nắm được khái niệm, tính chất, dạng đồ thị của hàm số luỹ thừa, mũ, logarit. Biết công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa, mũ, logarit. *Về Kỹ năng: -Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa. -Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa logarit, vận dụng các tính chất của logarit vào giải các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa logarit. -Biết vận dụng tính chất của hàm số mũ, logarit vào việc so sánh 2 số, hai biểu thức chứa mũ và logarit, biết vẽ đồ thị hàm số luỹ thừa, mũ, logarit. Tính được đạo hàm của các hàm số luỹ thừa, mũ, logarit. -Giải được một số PT, BPT mũ và logarit đơn giản bằng các pp đưa về cùng cơ số, pp logarit hoá, pp đặt ẩn phụ, pp dùng tính chất của hàm số. *Tư duy và thái độ: Phát triển tư duy lôgíc, tư duy hàm số, Rèn tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, óc thẩm mĩ. B- PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: -Bài 1: Luỹ thừa: (2 Tiết) T20-21. -Bài 2: Hàm số luỹ thừa: (2 Tiết) T22-23. –Tiết 24: Trả bài kiểm tra chương I. -Bài 3: Logarit: (4 Tiết) T25-26-27-28. -Bài 4: Hàm số mũ, hàm số logarit: (3 Tiết) T29-30-31. -Bài 5: Phương trình mũ và logarit: (2 Tiểt) T32-33. -Bài 6: Bất phương trình mũ và logarit: (2 Tiểt) T34-35. -Ôn tập chương II: ( 1Tiết) T36. -Kiểm tra chương II ( 1Tiết) T37. Ngày soạn : ..../..../200... LŨY THỪA Tiết: 20 A. Mục tiêu : + Về kiến thức : -Giúp HS hiểu được sự mở rộng định nghĩa luỹ thừa của một số từ số mũ nguyên dương đến số mũ nguyên, đến số mũ hữu tỉ thông qua căn số . -Hiểu các định nghĩa và nhớ các tính chất của luỹ thừa các số mũ nguyên,số mũ hữu tỉ và các tính chất của căn số . + Kỹ năng : Giúp HS biết vận dụng đn và tính chất của luỹ thừa với số mũ hữu tỉ để thực hiện các phép tính. + Về tư duy , thái độ : -Rèn luyện tư duy logic. -Thái độ tích cực, tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS : + GV : Giáo án, phiếu học tập. + HS : sgk, nhớ các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên dương. C. Phương pháp : Gợi mở ,nếu và giải quyết vấn đề, thuyết trình. D. Tiến trình bài học : I.Ổn định : II.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên dương? III.Bài mới : *Hoạt động 1 : Luỹ thừa với số mũ nguyên. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐTP1 : Tính ? HĐTP2: Luỹ thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm. Yêu cầu Hs áp dụng đn tính Vd. Gv yêu cầu Hs tính 00; 0-3 Hs tính và trả lời kết quả. Hs nhớ lại kiến thức : an= a.a.a.a(n >1) n thừa số a Hs áp dụng đn tính và đọc kết quả. Hs Phát hiện được 00; 0-3 không có nghĩa. 1-Luỹ thừa với số mũ nguyên: Nhắc lại luỹ thừa với số mũ nguyên dương. a.Luỹ thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm: Đn 1: (sgk) Vd : tính Chú ý : (sgk) *Hoạt động 2 : Phương trình xn=b. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng -GV đưa ra hình vẽ đồ thị hàm số y=x3 và y=x4 cho HS quan sát và yêu cầu HS biện luận theo b số nghiệm của PT: x3=b và x4=b? -Từ KQ trên mở rộng với PT: xn =b? -Dựa vào đồ thị biện luận theo b số nghiệm của PT: x3=b và x4=b. -Suy ra số nghiệm của PT xn =b trong 2 TH n chẵn và n lẻ. 2-Phương trình xn=b. a/ TH n lẻ: PT có nghiệm duy nhất với mọi b. b/ TH n chẵn: +Với b<0, PT vô nghiệm. +Với b=0, PT có 1 nghiệm x=0 +Với b>0, PT có 2 nghiệm đối nhau. *Hoạt động 3: Căn bậc n. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐTP1: Khái niệm. -Gv: Tính và -Gv: nếu đn nghĩa căn bậc n của số thực. - Từ đn và kết quả biện luận về số nghiệm của PT: xn=b, suy ra số căn bậc n của b? *HĐTP2: Tc của căn bậc n Gv : nhắc lại các tính chất của căn bậc hai, căn bậc ba. Gv: Nếu một số tính chất của căn bậc n. Gv : hướng dẫn hs cm tính chất 5. Gv : Củng cố các tính chất thông qua hoạt động 4 sgk. Hs đọc nhanh kết quả. -Từ đn và kết quả biện luận về số nghiệm của PT: xn=b, suy ra số căn bậc n của b. -HS chú ý ,theo dừi, Ghi nhận kiến thức. Hs : nhắc lại các tính chất của căn bậc hai, căn bậc ba. Hs : chú ý theo dừi và nhớ các tính chất của căn bậc n. Hs : thực hiện cm bài toán qua hướng dẫn của gv 3.Căn bậc n: a/Đn : (sgk) .Khi n lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n., Kớ hiệu là : .Khi n chẵn, mỗi số thực dương a có đỳng 2 căn bậc n là hai số đối nhau, Kớ hiệu là : Vd : số 16 có hai căn bậc 4 là: +Số-32 có một căn bậc 5 là:-2 b/ Một số tính chất của căn bậc n: (sgk) *Hoạt động 4 : Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ Hđ của Gv Hđ của Hs Ghi bảng Gv : nếu đn của luỹ thừa với số mũ hữu tỉ,nhấn mạnh đk của a,r,m,n. Gv : luỹ thừa với số mũ hữu tỉ có tất cả các tính chất như luỹ thừa với số mũ nguyên. Gv : Phát hiện chỗ sai trong pháp biến đổi? Hs : lưu ý đến đk của a,r, m,n Hs : Rút ra được các tính chất tương tự như luỹ thừa với số mũ nguyên. Hs : tiến hành so sánh. Hs : Phát hiện chỗ sai. 4. Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ +Đn 3: (sgk) +Nhận xét : (sgk). +Vd : so sánh các số sau và Lời giải. IV. Củng cố: *Hoạt động 5 : Củng cố toàn bài. 1.Giá trị của biểu thức bằng : a.-80/70 b.80/70 c.-40/27 d.-27/80 2.Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đỳng , khẳng định nào sai? a.Với aR, m,n Z ta có am.an = am.n ; b.Với a,bR, a,b 0 và nZ ta có : c.Với a,bR,<a <b và nZ ta có :an< bn d.Với aR, a 0 và m,n Z ,ta có : Nếu m>n thì am> an. V. HDVN : BT 1, 2,3 ,4-sgk-T55. VI. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : ..../..../200... LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC Tiết: 21 A-Mục tiêu: +Về kiến thức: - Hiểu Khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỷ thông qua giới hạn, thấy được sự mở rộng của khái niệm lũy thừa với số mũ hữu tỷ sang vô tỷ. - Nắm được các tính chất của lũy thừa với số mũ thực. +Về kỹ năng: - Biết vận dụng các tính chất lũy thừa để tính toán - Biết vận dụng công thức lõi kép để giải bài toán thực tế. -Về tư duy, thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; biết quy lạ về quen. -Thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học. B-Chuẩn bị của GV và HS: +Giáo viên: Soạn giáo án +Học sinh: ôn kiến thức cũ, làm BT sgk. C-Phương pháp: Kết hợp thuyết giảng, gợi mở vấn đáp. D-Tiến trình bài học: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: (7’) Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện pháp tính: 1/ (2a-3/4 + 3a3/4)2 2/ (4 - 10 + 25)(2 + 5) HD: Áp dụng hằng đảng thức (A2-AB+B2)(A+B) = A2 + B2 3/Bài mới: *HĐ1: Khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỷ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -GV cho học sinh biết với số vô tỷ bao giờ còng có một dóy số hữu tỷ r1, r2,, rn mà limrn= Với ==1,4142135, ta có dóy hữu tỷ (rn) gồm các số hạng r1=1; r2=1,4; r3=1,41; và limrn= Cho a là một số thực dương , chẳng hạn a=3. Người ta chứng minh được dóy số thực 31, 31,4, 31,41, có giới hạn xác định không phụ thuộc vào dóy (rn). Ta gọi giới hạn đó là lũy thừa của 3 với số mũ , ký hiệu là 3. Vậy 3 = lim 3 -GV trình bày Khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỷ. -GV lấy Ví dụ 1 SGK để minh hoạ -GV đặt Câu hỏi điều kiện về cơ số của lũy thừa trong các truờng hợp số mũ bằng 0, số mũ nguyên âm, số mũ không nguyên. -Học sinh tiếp nhận kiến thức và ghi nhớ kiến thức. . 1/Khái niệm lũy thừa với số mũ thực: a=lim a Trong đó: là số vô tỷ (rn) là dóy vô tỷ bất kỳ có lim rn= a là số thực dương Ví dụ: (SGK) Ghi nhớ: Với a -Nếu =0 hoặc nguyên âm thì a khác 0 -Nếu không nguyên thì a>0 *HĐ 2:Tính chất lũy thừa với số mũ thực: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất lũy thừa với số mũ nguyên dương. -GV cho HS biết lũy thừa với số mũ thực có tính chất tương tự và cho HS ghi tính chất -GV hướng dẫn cho học sinh giải 2 bài tập ở Ví dụ và cho thực hiện HĐ5 ở SGK/55. -Học sinh Phát biểu tính chất. -Học sinh thực hiện bài tập ở hai Ví dụ và làm bài tập H5. 2/Tính chất: Với a, b>0; x, y là số thực, ta có: ax.ay = ax+y ;= ax-y (ax)y =ax.y ;(a.b)x = axbx ( = Nếu a>1:ax>aynx>y Nếu aaynx<y +Ví dụ: Rút gọn biểu thức: a/ A= với a>0. b/ So sánh: và ; và . 4/Củng cố toàn bài: -Cho học sinh giải các bài tập 1, 2 (a,b), 4 (a, d) , 5-sgk-T55, 56. 5/Dặn dũ: -Nắm Khái niệm lũy thừa số mũ vô tỷ; các tính chất lũy thừa với số mũ thực. -Làm bài tập còn lại sgk. 6/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : ..../..../200... HÀM SỐ LŨY THỪA Tiết: 22 A.Mục tiêu: 1.Về kiến thức - Nắm được Khái niệm về hàm số luỹ thừa và công thức đạo hàm của hàm số luỹ thừa. - Biết vận dụng tìm tập xác định và tính đạo hàm của hàm số luỹ thữa. 2.Về kỹ năng: -Vận dụng công thức để tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa. 3.Về tư duy và thái độ -Tư duy logic,linh hoạt,độc lập,sáng tạo -Thái độ cẩn thận chính xác. B.Chuẩn bị của GV và HS: +Giáo viên: Soạn giáo án +Học sinh: ôn kiến thức cũ, làm BT sgk. C- Phương pháp: -Gợi mở vấn đáp, cho học sinh hoạt động nhóm. D- Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng thực hiện các công việc sau: 1/ Tìm điều kiện của a để các trường hợp sau có nghĩa: + , +hoặc n = 0 + với r không nguyên 2/ Nhận xét tính liên tục của các hàm số y = x , y = trên TXĐ của nó * Giáo viên: Ta đó học các hàm số y = x , y = các hàm số này là những trường hợp riêng của hàm số và hàm số này và hs này gọi là hàm số luỹ thừa. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Khái niệm hàm số luỹ thừa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS NỘI DUNG GHI BẢNG -Gọi học sinh đọc định nghĩa về hàm số luỹ thừa trong SGK -Gọi học sinh cho vài Ví dụ về hàm số luỹ thừa Từ kiểm tra bài cũ gọi HS nhận xét về TXĐ của hàm số Từ đó ta có nhận xét sau: Từ phần kiểm tra bài cũ GV cho HS nhận xét tính liên tục của hàm số Gọi HS nhận xét về TXĐ của 2 hàm số và Sau khi học sinh trả lời xong cho HS nhận xét 2hàm số và có đồng nhất hay không? Lỳc đó ta có nhận xét. -Cho HS giải VD1. HS đọc định nghĩa HS trả lời Câu hỏi HS dụă vào phần kiểm tra bài cũ nếu TXĐ của hàm số trong 3 TH HS trả lời Câu hỏi HS trả lời HS trả lời câu hỏi. -Làm ví dụ 1. I. Hàm số luỹ thừa 1.Định nghĩa: Hàm số luỹ thừa là hàm số có dạng trong đó R. 2. Nhận xét a. TXĐ: - Hàm số có TXĐ: D = R -Hàm số hoặc n = 0 có TXĐ là: D = R\{0} -Hàm số với không nguyên có TXĐ là: D = (0;+ ) b. Tính liên tục: Hàm số liên tục trên TXĐ của nó 3.Lưu ý: Hàm số không đồng nhất với hàm số () -Ví dụ1 : Tìm TXĐ của các hàm số sau : a/ y= b/ y= c/ y= *Hoạt động 2: Đạo hàm của hàm số luỹ thừa. -Yêu cầu HS nhắc lại đạo hàm của hàm số y=xn với nvà y=, y= + với giáo viên yêu cầu HS suy tương tự công thức đạo hàm của hàm số = ? với Từ công thức trên cho HS nếu công thức -GV cho HS tính đạo hàm của y= và đưa ra chú ý. -HD học sinh giải ví dụ 2. +Hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên. -Tính đạo hàm của y=. -Thực hiện giải toán dưới sự HD của GV. II. Đạo hàm của hàm số luỹ thừa. 1.Định lý a. ; với b.với 3. Chú ý. a. (với x>0 nếu n chẳn,với x≠0 nếu n lẽ) b. Với u(x)>0 ... thị của hàm số mũ, Giáo án. +Học sinh: kiến thức về hàm số mũ, logarit và bài đọc trước C- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề và giải quyết VĐ, phân tích, tổng hợp, khái quát. D- Tiến trình bài học: I- Ổn định tổ chức: II- Kiẻm tra bài cũ: CH : Nêu sự biến thiên của hàm số mũ y= ax ( 0 < a ), dạng đồ thị hàm số y = ax ? III- Bài mới : Hoạt động1: Bất phương trình mũ cơ bản. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng -Gọi học sinh nếu dạng pt mũ cơ bản đó học. - Gợi cho HS thấy dạng bpt mũ cơ bản (thay dấu = bởi dấu bđt) -Hãy nêu một vài ví dụ về bất phương trình mũ cơ bản? -Dựng bảng phụ về đồ thị hàm số y = ax và đt y = b(b>0,b) -Hãy nhận xét sự tương giao 2 đồ thị trên? * Xét dạng: ax > b -khi nào thì x> loga b và x < loga b? - Chia 2 trường hợp: a>1 , 0<a -Gọi HS đọc tập nghiệm của các BPT ở ví dụ1? -Cho HS làm HĐ1-sgk-T86: HS điền vào bảng tập nghiệm bpt: a x < b, ax , ax GV hoàn thiện. GV : Hãy đọc tập nghiệm các bpt sau: a) 2x >3 c) 2x > -1 b) d) -1 HS nếu dạng pt mũ -Suy ra dạng của BPT mũ cơ bản? -Lấy Ví dụ? + HS theo dừi và trả lời: b>0 :luôn có giao điểm b: không có giaođiểm -HS suy nghĩ trả lời -Hs trả lời tập nghiệm -Đọc tập nghiệm của các BPT ở VD1? -Đại diện học sinh lên bảng điền vào bảng nghiệm. -Học sinh còn lại nhận xét và bổ sung Đọc tập nghiệm của các bpt. I-Bất phương trình mũ : 1/ Bất phương trình mũ cơ bản: *Dạng: (hoặc ; ; ) -Bảng tt tập nghiệm của BPT: . -Ví dụ1: Giải bất PT a/ 3x>27 ; b/ >16 *Hoạt động 2: BPT mũ đơn giản Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng GV: Nếu một số pp giải pt mũ đó học,từ đó nếu pp giải bpt. -Chú ý dạng BPT: af(x )> ag(x0? -Có thể đưa bpt a) về dạng cơ bản được không ? -Có thể đưa bpt b) về cùng cơ số được không ? -Vế trái và vế phải câu c) có thể đặt được nhân tử chung không ? Từ đó chuyển về bpt mũ cơ bản rồi giải nó ? -Nhận xét gì về quan hệ của 3x và 9x ? Từ đó nêu cách giải đối với bpt này? yêu cầu HS lên bảng giải. - NX gì về quan hệ của 4x và 14x , 49x? Từ đó nêu cách giải? (Gợi ý HS về nhà làm) -GV cho HS làm HĐ2-sgk-T87? -Hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV. -Đưa BPT 2x 5x về dạng cơ bản. -Đưa BPT b) về cùng cơ số. -Đặt được nhân tử chung 2 vế của câu c) Từ đó chuyển về bất phương mũ cơ bản. -trả lời đặt t =3x 1HS giải trên bảng -HScòn lại theo dừi và nhận xét -Nêu cách giải câu e)? -Làm HĐ2-sgk-T87 2/ Giải bpt mũ đơn giản *Chú ý: Với f(x) và g(x) xác định ta có: +Nếu a>1 thì af(x ) > ag(x0 f(x)>g(x). +Nếu 0 ag(x0 f(x)<g(x). +Ví dụ2: giải bpt a) 2x 5x b/ (2+)x+1>(2-)x-3 c) 2x+2- 2x+3- 2x+4 > 5x+1-5x+2 d) 9x < 2. 3x+3 e/ 4x < 2.14x+3.49x IV-Củng cố: -Dạng và tập nghiệm BPT mũ cơ bản? -Một số pp thường dùng để giải BPT mũ ? Nhấn mạnh phương pháp đưa về cùng cơ số và đặt ẩn phụ là các phương pháp được áp dụng rất nhiều trong giải bất phương trình mũ . V-HDVN: BT1,2 –T89-sgk. VI-Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : ..../..../200... BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARÍT (Tiết 2) Tiết: 35 A- Mục tiêu: 1- Về kiến thức:Giúp học sinh biết cách giải một số dạng bất PT logarit cơ bản, đơn giản. 2- Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán và nhận dạng, phân tích, tổng hợp 3- Về thái độ: -Tính cẩn thận và chính xác - Tư duy lụ gic , biết tư duy mở rộng bài toán -Học nghiờm tỳc, hoạt động tích cực B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: +Giáo viên: bảng phụ vẽ đồ thị của hàm số logarit, Giáo án. +Học sinh: kiến thức về hàm số mũ, logarit và bài đọc trước C- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề và giải quyết VĐ, phân tích, tổng hợp, khái quát. D- Tiến trình bài học: I- Ổn định tổ chức: II- Kiẻm tra bài cũ: CH : Nêu sự biến thiên của hàm số y= logax ( 0 < a ), dạng đồ thị hàm số y = logax ? III- Bài mới : Hoạt động1: Bất phương trình logarit cơ bản. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng -Gọi học sinh nếu dạng pt logarit cơ bản đó học. - Gợi cho HS thấy dạng bpt logarit cơ bản (thay dấu = bởi dấu bđt) -Hãy nêu một vài ví dụ về bất phương trình logarit cơ bản? -Dựng bảng phụ về đồ thị hàm số y = logax và đt y = b. -Hãy nhận xét sự tương giao 2 đồ thị trên? * Xét dạng: logax > b - Chia 2 trường hợp: a>1 , 0<a -Gọi HS đọc tập nghiệm của các BPT ở ví dụ1? -Cho HS làm HĐ3-sgk-T88: HS điền vào bảng tập nghiệm bpt logarit cơ bản.GV hoàn thiện. GV : Hãy đọc tập nghiệm các bpt sau: a) log2x >3 c) log0,2x > -1 b) d) -1 HS nếu dạng pt logarit. -Suy ra dạng của BPT logarit cơ bản? -Lấy Ví dụ? + HS theo dừi và trả lời: mọi b luôn có 1 giao điểm. -HS suy nghĩ trả lời -Hs trả lời tập nghiệm -Đọc tập nghiệm của các BPT ở VD1? -Đại diện học sinh lên bảng điền vào bảng nghiệm. -Học sinh còn lại nhận xét và bổ sung. Đọc tập nghiệm của các bpt. I-Bất phương trình mũ : 1/ Bất phương trình mũ cơ bản: *Dạng: (hoặc;; ) -Bảng tt tập nghiệm của BPT: . -Ví dụ1: Giải bất PT a/ Log 3 (x -1) > 4 b/ Log 0,5 (x-3) *Hoạt động 2: BPT logarit đơn giản Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng GV: Nếu một số pp giải pt mũ đó học,từ đó nếu pp giải bpt. --Nếu Ví dụ 1 -Hình thành phương pháp giải dạng :loga f(x)< loga g(x)(1) +Đk của bpt +xét trường hợp cơ số - Nhận xét hệ có được Th1: a.> 1 Th2: 0<a<1 GV: -Gọi 1 HS trình bày bảng, gọi HS nhận xét và bổ sung GV: hoàn thiện bài giải trên bảng -Gọi HS cách giải bài toán -Gọi HS giải trên bảng GV : Gọi HS nhận xét và hoàn thiệnbài giải -Hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV. - nếu f(x)>0, g(x)>0 và -suy nghĩ và trả lời - ! hs trình bày bảng -HS khác nhận xét -Trả lời dựng ẩn phụ -Giải trên bảng -HS nhận xét 2/ Giải bpt mũ đơn giản *Chú ý: +Ví dụ2: giải bpt a/Log0,2(5x +10)<log0,2 (x2 +6x +8 ) b/ Log32 x +5Log 3 x -6 >0 a) b) IV-Củng cố: -Dạng và tập nghiệm BPT logarit cơ bản? -Một số pp thường dùng để giải BPT logarit ? Nhấn mạnh phương pháp đưa về cùng cơ số và đặt ẩn phụ là các phương pháp được áp dụng rất nhiều trong giải bất phương trình logarit . V-HDVN: BT1,2 –T89-sgk., ôn tập chương II. VI-Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : ..../..../200... ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết: 36 I - Mục tiêu: * Về kiến thức: Qua bài học này giúp học sinh hệ thống các kiến thức cơ bản về hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit, PT, BPT mũ và logarit. * Về kỹ năng: Học sinh rèn luyện các kỹ năng sau: - Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lụgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan. - Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lụgarit. * Về tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động. II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, Sách giáo khoa. * Học sinh: Ôn tập lại lớ thuyết và giải các bài tập về nhà III – Phương pháp: Vấn đáp giải quyết vấn đề và kết hợp các phương pháp dạy học khác. IV – Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Hãy hoàn thiện bảng sau: Tính chất Hàm số mũ Hàm số lụgarit Tập xác định Đạo hàm Chiều biến thiên Tiệm cận Dạng đồ thị Bài mới: Hoạt động 1: Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và lụgarit để giải các bài tập sau: a) Cho biết tính b) Cho biết tính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Gọi học sinh nhắc lại các tính chất của hàm số mũ và lụgarit . - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - Thảo luận và lên bảng trình bày. b) Ta có: Hoạt động 2: Giải các phương trình mũ và lôgarit sau: a) b) c) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải phương trình mũ. - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. - Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải phương trình lụgarit. - Tìm điều kiện để các lụgarit có nghĩa? - Hướng dẫn hs sử dụng các công thức + + + để biến đổi phương trình đó cho - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. - Gọi hoc sinh nhắc lại công thức lụgarit thập phân và lụgarit tự nhiờn. - Cho học sinh quan sát phương trình c) để tìm phương pháp giải. - Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh lời giải. - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Nếu thì pt (*) VN Nếu thì pt (*) có nghiệm duy nhất - Thảo luận và lên bảng trình bày - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Đk: - Thảo luận và lên bảng trình bày. - Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên. - Thảo luận để tìm phương pháp giải. a/ b) (*) Đk: c) (3) (3) Hoạt động 3: Giải các bất phương trình sau : a) b) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Gọi học sinh đưa các cơ số trong phương trình a) về dạng phân số và tìm mối liên hệ giữa các phân số đó. - Yêu cầu học sinh vận dụng giải bất phương trình trên. - Cho hs nếu phương pháp giải bpt lụgarit: - Hướng dẫn cho hoc sinh vận dụng phương pháp trên để giải bpt. -Giáo viên nhận xét và hoàn thiện lời giải của hoc sinh. - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Nếu đặt thì - Thảo luận và lên bảng trình bày. - Trả lời theo yêu cầu của gv. Đk: + Nếu thì (*) + Nếu thì (*) - Thảo luận và lên bảng trình bày. a) b) (*) Đk: Tập nghiệm 4. Củng cố: - Nếu tính đồng biến nghich biến của hàm số mũ và lụgarit. - Nếu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lụgarit. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và bài tập về nhà. - Xem lại các kiến thức đó học trong chương II, Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II * Bài tập về nhà: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) b) (*) c) 6. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : ..../..../200... KIỂM TRA CHƯƠNG II Tiết: 52 A-Mục tiêu: +Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh và việc vận dụng kiến thức vào giải toán, Rèn kĩ năng giải toán và kĩ năng trình bày lời giải, khả năng tư duy lô gíc và khả năng độc lập giải toán. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -Giáo viên: Đề kiểm tra. -Học sinh:Ôn kiến thức cũ , đồ dùng học tập. C-Gợi ý về phương pháp dạy học: -Kiểm tra viết: Tự luận. D-Tiến trình bài học: I-Đề bài: Bài1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a/ y= b/ y= Bài2: Giải các phương trình sau: a/ 16x-6.4x+8=0 b/ Bài3: Giải các bất phương trình sau: a/ b/ II- Biểu điểm: Bài Lời giải tóm tắt Biểu điểm Bài1 (2 điểm) a/ +ĐKXĐ: ex-30 Tập XĐ của hàm số là: D= b/ +ĐKXĐ: -x2+5x+6>0 -1<x<6 Tập XĐ của hàm số là: D= (-1;6) 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài2 (4 điểm) a/ +TXĐ: R, Đặt t=4x ( ĐK: t>0) +Ta được PT: t2-6t+8=0 +Với t=2 ta có 4x=2x=0,5 + Với t=4 ta có 4x=4x=1 b/ +ĐKXĐ: x>0 (*) +Với ĐK (*), PT +Đặt t=, ta được PT: +Với t=1 log2x=1x=2 +Với t=- log2x=-x= 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Bài3 (4 điểm) a/ +ĐKXĐ: -3<x<4 (*) +Với ĐK (*), BPT (x+3)(4-x)12 -x2+x0 +Kết hợp với ĐK (*) ta được tập nghiệm của BPT là: T= b/ +ĐKXĐ: x0 (*) +Với ĐK (*), BPT x. +Kết hợp với ĐK (*) ta được tập nghiệm của BPT là: 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ III-Nhận xét giờ kiểm tra. IV-Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: