Giáo án Giải tích 12 - Chương 4: Số phức

Giáo án Giải tích 12 - Chương 4: Số phức

tiết 63-64 : § 1. SỐ PHỨC

Ngày soạn:25/02/09

I- Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được

1. Kiến thức : Nắm vững ĐN số phức,2 số phức bằng nhau ,cách biểu diễn số phức

 Nắm vững ĐN số phức liên hiệp và mô đun của số phức

2. Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng xác định phần thực ,phần ảo của 1 số phức đã cho,biểu diễn các số phức trên mặt phẳng phức, tìm số phức liên hiệp,mô đun củasố phức

3. Thái độ : - Tự giác, tích cực trong học tập

II- Chuẩn bị :

 1)Học sinh :Cần ôn lại về nghiệm của PT bậc hai

 2). GV: Giáo án

 

doc 13 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1484Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Chương 4: Số phức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng 4: sè phøc 
tiÕt 63-64 : § 1. SỐ PHỨC
Ngày soạn:25/02/09 
I- Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được 
1. Kiến thức : Nắm vững ĐN số phức,2 số phức bằng nhau ,cách biểu diễn số phức
 Nắm vững ĐN số phức liên hiệp và mô đun của số phức
2. Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng xác định phần thực ,phần ảo của 1 số phức đã cho,biểu diễn các số phức trên mặt phẳng phức, tìm số phức liên hiệp,mô đun củasố phức
3. Thái độ : - Tự giác, tích cực trong học tập
II- Chuẩn bị :
 1)Học sinh :Cần ôn lại về nghiệm của PT bậc hai
 2). GV: Giáo án
III- Phương pháp : Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
IV. Tiến trình lên lớp : 1) Ổn định : Kiểm tra sỉ số + tác phong
 2) Vào bài :
 r Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm số phức
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* Tìm nghiệm của các PT: 
x2 + 1 = 0; x2 -2x +2 = 0
* tìm hiểu ĐN 1 ở SGK
*Cá nhân HS tiếp thu, ghi nhớ
* Thực hiện giải VD theo định hướng của GV
* Đặt vấn đề về việc mở rộng tập hợp số
* Nêu ĐN số i
* Y/C HS tìm hiêu ĐN 1 ở SGK
* Lưu ý ch HS về phần thực và phần ảo.
* Định hướng cho HS giải VD
1.Số i: Số có bình phương của nó bằng -1 gọi là số i
2.Định nghiã số phức: 
Là biểu thức có dạng a+bi với a,b R, 
a: phần thực, b: phần ảo.
Tập hợp tất cả các số phức k/h là: C
VD: (SGK) 
 r Hoạt động 2 : Khái niệm hai số phức bằng nhau 
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* tìm hiểu ĐN2 SGK
 * Lĩnh hội và ghi nhớ
* nghiên cứu giải VD
* Ghi nhớ các chú ý
* Cho HS tìm hiểu ĐN2 SGK
*Y/C HS nghiên cứu giải VD
* Lưu ý cho HS:
- mở rộng số thực
- số thuần ảo.
3.Số phức bằng nhau: 
ĐN : hai số phức được gọi là bằng nhau khi phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.
Ví dụ: Tìm các số x,y biết :
(2x + y) + (y-1)i= (x-1)+ (x-3y)i
* Chú ý:+ a= a+ 0i=> RC
+ 0+ bi (vt bi) gọi là số phức thuần ảo
+ 0 = 0+1i gọi là đơn vị ảo. 
 r Hoạt động 3 : 
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* lắng nghe và ghi nhớ.
* THực hiện giải VD dưới sự định hướng của 
* Thuyết trình việc biểu diển HH của số phức
* Định hướng cho HS giải VD
-Y/C HS tìm phần thực và ảo của mỗi số
-H:Phần thực là giá trị của hoành độ hay tung độ?
-H:Phần ảo là giá trị của hoành độ hay tung độ?
4. Biểu diễn hình học của số phức:
 (SGK)
Ví dụ:Biểu diễn HH các số phức sau:
3+2i , -2 + i , 4 + 0i , -2
Tiết 64: 
r Hoạt động 4 : Mô đun của số phức
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
*Đọc ĐN mô đun của số phức ở SGK
* Trả lời câu hỏi
*Áp dụng tìm mô đun của các số phức đã cho
* Y/C HS đọc ĐN mô đun của số phức ở SGK
SGK
*H:mô đun của số phức z =a+bi?
H:Mô đun của 1 số phức bằng 0 khi nào?
5) Mô đun của số phức :
VD:Tính mô đun của các số phức sau: 
3 - 2i; 1 + 
 r Hoạt động 5 : Số phức liên hiệp
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* Thực hiện HĐ5 SGK 
* Đọc ĐN số phức liên hiệp SGK
* Nắm vững bản chất của 2 số phức liên hiệp
* Cá nhân HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi => Nhận xét
*Cho HS thực hiện HĐ5 SGK 
* Cho HS đọc ĐN số phức liên hiệp SGK
* Chốt lại về bản chất của 2 số phức liên hiệp
H: Hai số phức liên hiệp có điểm biểu diễn ntn ?
H:Số phức liên hiệp của?
H:Mô dun của 2 số phức liên hiệp ntn với nhau? 
6) Số phức liên hiệp:
*ĐN: Cho số phức z = a + bi, số phức liên hiệp của z là = a - bi
* Nhận xét:+2 điểm biểu diễn của hai số phức liên hiệp đối xứng với nhau qua trục Ox trên mp toạ độ. 
VD:(HĐ6 SGK) 
 r Hoạt động 6 : Củng cố
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
*Suy nghĩ giải BT củng cố theo định hướng của GV
* Cho BT và định hướng cho HS giải BT củng cố
* Chốt lại các kiến thức cơ bản trong bài
Bài tập củng cố:
Cho số phức z = -2+ 3i
1.Tìm phần thực và phần ảo của z
2.biểu diễn HH số phức z
3 Tính mô đun và tìm số phức liên hiệp của z 
 3. Củng cố dặn dò :BTVN: 1-> 6 trang 133,134 SGK
V. Rút kinh nghiệm :
tiÕt 65 : BÀI TẬP
Ngày soạn: 26/02/09 
I- Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : - Củng cố các khái niệm số phức, số phớc liên hiệp ,mô đun của số phức
 2. Kỹ năng : -Rèn luyện kĩ năng xđ phần thực, phần ảo của số phức, biểu diễn số phức, tìm số phức 
 liên hiệp ,mô đun của số phức
 3. Thái độ : - Tự giác, tích cực trong học tập
 - Tư duy các vấn đề về toán học một cách lô gíc, thực tế và hệ thống.
II- Chuẩn bị :
 1)Học sinh :Cần ôn lại một số kiến thức đã học ,và giải trước một số bài tập ở nhà 
 2). GV: giao án
III- Phương pháp : Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
IV. Tiến trình lên lớp : 
1) Ổn định : Kiểm tra sỉ số + tác phong
2) Kiểm tra: Nêu ĐN số phức , lấy 1 Vd và hãy xác định mô đun ,số phức liên hiệp của nó 
 3) Vào bài :
 r Hoạt động 1 : Luyện tập tìm phần thực và phần ảo của số phức, tìmĐK để 2 số phức bằng nhau 
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
*Cá nhân H S đọc đề và giải BT1
* Trả lời theo Y/C của GV
* Nêu ĐK để 2 số phức bằng nhau.
 Áp dụng : Giải BT 2 
 + Nhận xét bài giải của bạn theo 
 trình lý thuyết thực = thực 
 ảo = ảo 
 Suy ra kết quả 
* Y/C H S đọc đề và giải BT1
* Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
* Y/C HS nhắc lại ĐN hai số phức 
 bằng nhau
* Gọi 2 HS lên bảng giải 2 câu 2a, 2c
* Kiểm tra bài giải của hs và sửa nếu 
 cần 
 Bài tập 1: trang133
 (SGK)
 Bài tập 2 :
Trang 133 (SGK) 
a)
b)
 r Hoạt động 2 :Tìm tập hợp điểm trên mp phức biểu diễn các số phức thoả ĐK cho trước 
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* Thảo luận XĐ hoành độ và 
 tung độ của các điểm biểu 
 diễn các số phức đã cho trong
 từng trường hợp cụ thể
* Đại diện trình bày bài giải
 trên bảng 
* Nhận xét bài giải của bạn và
 sửa nếu cần 
* Trình bày bài giải vào vở
* Tham gia giải câu 3 d va3ø e 
* Tương tự bài 3 , từng cá 
 nhân giải bài 5 
* Nhận xét bài giải của bạn 
 Chú ý : =11 
* Ghi nhớ cách tìm tập hợp 
 điểm
* Gợi ý cho HS suy nghĩ giải các BT 3, 
H : Số phức có phần thực -2 được BD bởi 
 điểm có hđ=?, còn tđ=? (tuỳ ý) 
 => Tập các điểm đó là gì?
H: Những điểm nằm trên đường thẳng nào
 có hoành độ x= -1 ; x = 3 
 => Những điểm nằm trong miềm nào có 
 hoành độ thoả -1< x < 3 ? . Từ đó có 
 thể nói gì về tập hợp những điểm biểu 
 diễn số phức có phần thực x ( -1 ;3 )
H: Tương tự như trên có thể nói ngay kết quả câu e là phần nào của mặt phẳng 
 ( hình vuông giới hạn bởi các đường 
 x= 2 ; y= 2 )
* Tương tự GV giới thiệu bài 5 và yêu cầu học giải 
 + Chọn 1 Hs giải trên bảng 
+ Sửa 5c): vẽ các đường thẳng x= 1, x= 2 và suy ra miền cần tìm
BT3: trang134 
 (SGK)
a) Phần thực bằng
 -2
d) Phần thực thuộc
 ( -1 ; 2 )
e) 2 phần thực và ảo đều thuộc [-2 ; 2]
BT5: trang 134
 (SGK)
a)
c)
 r Hoạt động 3 :Tìm mô đun của số phức , số phức liên hiệp 
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
*1 HS lên bảng gải theo Y/C của GV . Hs còn lại kiểm tra và nhận xét 
* Thực hiện theo các Y/C của GV
* Ghi chép,chỉnh sửa (nếu cần)
* Thức hiện như bài 4 
H: số phức liên hợp là gì? cho ví dụ .
 Áp dụng giải B4
* Gọi 1 HS lên bảng giải
* Y/C các HS còn lại theo dõi
* Nhận xét , chỉnh sửa, chốt lại cách giải
H: Môđun của số phức là gì? Cách tìm ? 
 Áp dụng giải bài 6 
BT4(SGK)
BT6(SGK)
 3. Củng cố dặn dò :Nhắc lại cách giải các dạng toán.
 Giải các BT trong sách BT thuộc phần này
V. Rút kinh nghiệm :
tiÕt 66 : § 2: CỘNG ,TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
Ngày soạn:27/02/09 
I- Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được 
 1. Kiến thức : Nắm vững khái niệm cơ bản về các phép cộng trừ và nhân số phức 
 2. Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán trên số phức
 3. Thái độ : - Tự giác, tích cực trong học tập
 - Tư duy các vấn đề về toán học một cách lô gíc, thực tế và hệ thống.
II- Chuẩn bị :
 1)Học sinh :Cần ôn lại một số kiến thức đã học về các phép toán cộng và trừ đa thức 
 2). GV: giáo án
III- Phương pháp : Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
IV. Tiến trình lên lớp : 1) Ổn định : Kiểm tra sỉ số + tác phong
 2) Vào bài :
 r Hoạt động 1 : Tìm hiểu phép cộng và trừ số phức 
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* Hoạt động theo HD của GV
*Thực hiện HĐ1 SGK
* Đọc hiểu ĐN1 SGK
* Từ ĐN đọc được suy nghĩ trả lời câu hỏi
* Ghi nhớ cách cộng và trừ các số phức
* Tưng cá nhân giải vidụ 
 theo qui tắc 
* Một HS giải trên bảng . HS 
 còn lại theo dõi và sửa 
* Nêu cách biễu diễn hình học của số 
 phức
H: mỗi số phức có thể biểu diễn bằng 
 một vectơ không ? Cộng vectơ theo 
 toạ độ như thế nào ?
* Cho HS thực hiện HĐ1 SGK
* Cho HS đọc ĐN 1 SGK
* H:Để cộng hoặc trừ 2 số 
 phức ta làm thế nào?
* Chốt lại cách cộng và trừ cá số phức 
* Cho ví dụ áp dụng và y/c HS giải
* Kiểm tra và sửa 
H: Cộng ,trừ số phức giống phép cộng những gì ? 
1. Phép cộng và trừ số phức :
VD: (SGK)
Áp dụng: Cho a= 3-2i ; b= -1+3i c= -4i . Tính a +b - c 
 r Hoạt động 2 :Tìm hiểu phép nhân số phức 
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* Thực hiện HĐ2 và đọc hiểu VD 2 SGK
*Trả lời câu hỏi
* Ghi nhớ cách nhân số phức
* Áp dụng giải VD
* 3 HS trình bày trên bảng 
* Nhận xét bài giải của bạn 
* Cho HS thực hiện HĐ2 và 
 đọc hiểu VD 2 SGK
*H: TQ : ( a+bi).(c+di)= ?
* H: Thực chất phép nhân số 
 phức giống t/c nào đã học 
 * Chốt lại về phép nhân số phức
* Cho VD áp dụng
* Sửa nếu cần 
2. Phép nhân:
( a+bi).(c+di)= (ac-bd) +(ad+bc)i 
 VD1: Cho a= 3-2i ;
 b= -1+3i c= -4i . Tính 
 a) Z = a.b 
 b) X = a2 - c2 
 c) K = 3a -b i +4c 
 r Hoạt động 3 : Tính chất của số phức
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* Thực hiện theo định hướng của GV
* Chỉ ra được :
 + Phép cộng : thực chất là cộng các
 số đồng dạng 
 +Phép nhân : là nhân phân phối
 * Ghi nhớ TC ca ... Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* nhắc lại khái niệm nghịch đảo của số thực đã biết
*Tương tự nêu ĐN nghịch đảo của số phức
*Hiểu được tìm nghịch đảo của số phức z thực chất là tìm thương 
* ÁP dụng tìm trong từng trường hợp
* Y/C HS nhắc lại khái niệm nghịch đảo của số thực đã biết
* Tương tự nghịch đảo của z là gì?
* Y/C HS Thực hiện tìm số nghịch đảo trong từng trường hợp
Bài 2: Tìm nghịch đảo của số phức z biết:
a) z = 1+2i 
 r Hoạt động 3 :Thực hiện các phép toán trên số phức 
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
*Đọc kĩ đề bài để xác định cách tính cho mỗi bài
* 4 HS lên bảng thực hiện bài giải theo chỉ định của GV
* Nhận xét, chỉnh sửa
* Y/C HS xem kĩ đề bài và nêu cách tính của từng bài
* Gọi 4 HS lên bảng thực hiện bài giải
* Gọi các HS khác nhận xét
Bài tập 3:Thực hiện các phép tính sau:
a) 2i(3+i)(2+4i) b) 
c) d)
 r Hoạt động 4 : Giải PT bậc nhất với hệ số phức
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
*Đọc kĩ đề 
* Tìm cách biến đổi để => z trong từng bài
*Giải và nhận xét theo Y/C của GV
* H: Thực chất của việc giải PT với ẩn z là làm gì?
*Cho HS biến đổi PT để tìm z trong mỗi bài
*Gọi HS giải rồi gọi HS khác nhận xét
Bài tập 4 :(SGK)
 3. Củng cố dặn dò :Nhắc lại cách giải các dạng toán cơ bản
 Giải BT thuộc phần này trong sách BT
V. Rút kinh nghiệm :
tiÕt 70 : Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
Ngày soạn:18/03/09 
I- Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được 
1. Kiến thức : -Nắm vững định nghĩa căn bậc hai của 1 số thực âm,trình bày được cách tìm căn bậc hai của số thực âm
-Trình bày được các bước tiến hành giải 1 PT bậc hai với hệ số thực
2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng giải PT bậc hai với hệ số thực (trong tập hợp số phức)
3. Thái độ : - Tự giác, tích cực trong học tập
- Tư duy các vấn đề về toán học một cách lô gíc, thực tế và hệ thống.
II- Chuẩn bị :
 1)Học sinh :Cần ôn lại một số kiến thức đã học về PT bậc hai 1 ẩn số và xem trước bài PT bậc hai với hệ số thực 
 2). GV: Giáo án, 1 số phiếu học tập
III- Phương pháp : Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
IV. Tiến trình lên lớp : 
1) Ổn định : Kiểm tra sỉ số + tác phong
2) Kiểm tra:
-Trình bày các ĐN sau:số phức, hai số phức bằng nhau,số phức liên hợp, mô đun của số phức .
-Trình bày quy tắc tính cà các tính chất của các phép toán trên số phức
 3) Vào bài :
 r Hoạt động 1 : Căn bậc hai của số thực âm
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* Nhắc lại ĐN căn bậc hai của số thực dương,cho ví dụ
* Tìm số có bình phương bằng -2, -3,-4 theo Y/C của GV
* Lắng nghe và ghi nhớ
* Thử nêu ĐN căn bậc hai của số thực âm
*Áp dụng giải VD
* Y/C HS nhắc lại ĐN căn bậc hai của số thực dương,cho ví dụ
* Đặt vấn đề tìm số có bình phương bằng -2, -3,-4
*Khẳng định các KQ tìm được lần lượt là căn bậc hai của -2,-3,-4
*Cho HS thử nêu ĐN căn bậc hai của số thực âm
* Cho ví dụ 
1 Căn bậc hai của số thực âm:
Căn bậc hai của số thực âm a là:
Ví dụ: Tìm căn bậc hai của -2 ;-4;-7
 r Hoạt động 2 :Phương trình bậc hai với hệ số thực 
Hoạt động củaHS
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* Nhắc lại cách giải PT bậc hai đã học
* chú ý lắng nghe
* Thử nêu cách giải PT bậc hai với hệ số thực,ẩn phức
* Áp dụng giải VD
* Y/C HS nhắc lại cách giải PT bậc hai đã học
* Đặt vấn đề xét trên tập số phức thì vẫn có 2 căn bậc hai ảo của trong trường hợp này PT có nghiệm ntn?
* Cho HS thử nêu cách giải PT bậc hai với hệ số thực,ẩn phức
*Chốt lại cách giải và cho VD áp dụng
2. Phương trình bậc hai với hệ số thực :
Xét PT:az2+bz+c = 0(*) (Với a,b,c ,a,z), và biệt số 
Ta có:
* Nếu thì PT(*) có 1 nghiệm kép thực z=
* Nếu >0 thì PT(*) có hai nghiệm thực 
* Nếu thì PT(*) có 2 nghiệm phức
Ví dụ : Giải PT z2+2z+10 = 0
 r Hoạt động 3 :Tổng quát về nghiệm của PT bậc cao trên tập số phức và củng cố
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
*Lắng nghe và ghi nhớ
*Nhận phiếu học tập 
* Thảo luận rồi giải*Nộp bài giải và lắng nghe nhận xét,đánh giá
* Nêu nhận xét như SGK
*Phát phiếu học tập
* Thu phiếu học tập
* Nhận xét,đánh giá
* Nhận xét :(SGK)
*Phiếu học tập:
Giải các PT bậc sau:
1) z2+z+1= 0
2) 3z2+z+2 = 0
3)z3+8 = 0
4) z4+2z2+4 = 0
 3. Củng cố dặn dò :BTVN: 1-->5 trang 140 SGK
V. Rút kinh nghiệm :
tiÕt 71 : BÀI TẬP
Ngày soạn: 20/03/09 
I- Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được 
1. Kiến thức: Nắm vững cách giải PT bậc hai với hệ số thực,ẩn phức
2. Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng giải PT với hệ số thực,ẩn phức
3. Thái độ : - Tự giác, tích cực trong học tập
- Tư duy các vấn đề về toán học một cách lô gíc, thực tế và hệ thống.
II- Chuẩn bị :
 1)Học sinh :Cần ôn lại một số kiến thức đã học ,và giải trước một số bài tập ở nhà 
 2) GV: Giáo án,hệ thống bài tập
III- Phương pháp : Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
IV. Tiến trình lên lớp : 
1) Ổn định : Kiểm tra sỉ số + tác phong
2)Kiểm tra : Trình bày cách giải PT bậc hai với hệ số thực,ẩn phức 
2) Vào bài :
 r Hoạt động 1: Luyện tập tìm căn bậc hai của số thực âm 
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* Nêu ĐN căn bậc hai của số thực âm và giải bài tập 1 theo sự chỉ định của GV
*Lắng nghe,rút kinh nghiệm
*Gọi 1 HS nêu ĐN căn bậc hai của số thực âm và giải bài tập 1
* Nhận xét,đánh giá,ghi điểm
Bài 1: Tìm căn bậc hai của các số sau: -7;-8;-12; -20; -121
 r Hoạt động 2 : Giải 1 số PT trên tập số phức
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
*3 HS lên bảng giải 3 câu a, b , c theo yêu cầu của GV.
* Nhận xét theo yêu cầu của GV
*Suy nghĩ tìm cách chuyển về PT bậc hai
* đặt ẩn phụ giải 2 câu d,e
* Biến đổi về dạng tích để giải câu f)
* Gọi 3 HS lên bảng giải 3 câu a, b , c
*Gọi các HS khác nhận xét
* Nhận xét,đánh giá
H:PT ở câu d) có phải là PT bậc hai không? Muốn giải phải làm thế nào?
*Hướng dẫn (nếu cần)
Bài 2 : Giải các PT sau:
a) -3z2+2z -1 = 0
b)7z2 +3z +2 = 0
c) 5z2 -7z+ 11 = 0
d) z4+z2-6 = 0
e) z4+7z2 +10 = 0
f) z3+ 2z2+2z+1 = 0
 r Hoạt động 3 : Tính tổng ,tích các nghiệm của PT bậc hai với hệ số thực,ẩn phức
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
*Thực hiện theo yêu cầu của G/V
*Rút ra kết quả chung
*Yêu cầu HS nhắc lại công thức nghiệm trong từng trường hợp
* Y/C tính tổng và tích các nghiệm trong từng trường hợp
*Tổng hợp ,kết luận
Bài 4:Cho PT: az2+bz+c = 0 có 2 nghiệm z1,z2.
Hãy tính z1+z2 , z1.z2 theo các hệ số a,b,c
 r Hoạt động 4 : Tìm PT bậc hai với hệ số thực có nghiệm phức cho trước
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* Thảo luận chỉ ra PT 1 PT có 2 nghiệm z và .
*Biến đổi PT (x-z).(x-) = 0 
 về dạng x2- (z+).x+z. = 0
và thay z+ =2a , z. = a2+b2 
H:Hãy chỉ ra 1 PT bậc hai có hai nghiệm là z và .
* Nếu HS không chỉ được thì GV cho HS xét PT:
(x-z).(x-) = 0 
* Y/C HS biến đổi PT trên về dạng PT bậc hai
Bài 5: Cho z = a+bi .Hãy tìm 1 PT bậc hai với hệ số thực nhận z và làm nghiệm
 3. Củng cố dặn dò :Cách giải 1 số dạng PT thường gặp
V. Rút kinh nghiệm :
tiÕt 71 : ÔN TẬP CHƯƠNG 4
Ngày soạn:20/03/09 
I- Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được 
1. Kiến thức : Hêi thống các kiến thức cơ bản về số phức( khái niệm , định nghĩa,tính chất và các phép toán về số phức 
2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập cơ bản về số phức,thực hiện các phếp toán về số phức
 Vận dụng các phép toan về số phức vào việc giải bài tập 
3. Thái độ : - Tự giác, tích cực trong học tập
- Tư duy các vấn đề về toán học một cách lô gíc, thực tế và hệ thống.
II- Chuẩn bị :
 1)Học sinh :Cần ôn lại một số kiến thức đã học ,và giải trước một số bài tập ở nhà 
 2). GV: 
III- Phương pháp : Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
IV. Tiến trình lên lớp : 
1) Ổn định : Kiểm tra sỉ số + tác phong
 2) Kiểm tra : Trong giờ học 
2) Vào bài :
 r Hoạt động 1 :Hệ thống lại các kiến thức 
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
* Thực hiện theo yêu cầu của GV
* Lắng nghe,rút kinh nghiệm
*Gọi 2 HS giải các BT 1,2
BT 3,4
* Gọi HS khác nhận xét
* Nhận xét,đánh giá,cho điểm
Bài tập 1,2,3,4 SGK
 r Hoạt động 2 : Ôn luyện qua hệ thống bài tập
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Nội dung
*Từng cá nhân HS đọc kĩ đề từng bài tập , suy nghĩ tìm cách giải
* Thực hiện theo các yêu cầu của GV
*Nhận xét, chỉnh sửa ,rút kinh nghiệm
* Gọi 1 HS nêu ĐN 2 số phức bằng nhau và áp dụng giải BT6
*Gọi HS xác định mô đun của số phức z = a+bi và so sánh kq đó với phần thực và phần ảo của z
*Gọi 4 HS lên bảng giải 4 câu a,b,c,d của BT8
*Gọi 1 số HS lên bảng giải BT 9 ,10
* Gọi HS nhận xét
*Nhận xét ,đánh giá
Bài 6 trang 143 (SGK)
Bài7 trang 143 (SGK) 
Bài8 trang 143 (SGK)
Bài 9 trang 144(SGK)
Bài 10 trang 144(SGK)
Bài 11 trang 144(SGK)
 3. Củng cố dặn dò : Cách giải các dạng toán thường gặp
 Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm :
tiÕt 72 : KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:23/03//09 
I- Mục tiêu : Kiểm tra khả năng của HS trong việc nắm các kiến thức về:
- Tính toán trên tập số phức
-Biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ
-Giải PT bậc hai với hệ số thực
-Kiểm tra khả năng tư duy lôgic
II- Chuẩn bị :
 1)Học sinh :Cần ôn lại một số kiến thức đã học ,và giải trước một số bài tập ở nhà 
 2). GV: Đề kiểm tra 
*ĐỀ 1:
Câu 1(4đ):Thực hiện các phép tính sau:
a) 2i(3+i)(2-2i) 
Câu2(3đ): Tìm số phức z biết và phần ảo của z bằng 2 lần phần thực của nó.
Câu 3(3đ): Giải PT z4+z2 -3 = 0
*ĐỀ 2:
Câu 1(4đ):Thực hiện các phép tính sau:
a) i(4-i)(2-2i) 
Câu2(3đ): Tìm2 số phức biết tổng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3
Câu 3(3đ): Giải PT z4+2z2 -5 = 0
IV. Tiến trình lên lớp : 1) Ổn định : Kiểm tra sỉ số + tác phong
 2) Chép đề :
 3)Quan sát lớp:
 4)Thu bài:

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 4.doc