Giáo án - Giải tích 12 chuẩn - Trọn bộ

Giáo án - Giải tích 12 chuẩn - Trọn bộ

I/ NỘI DUNG – MỤC TIÊU

- Trong soạn giảng bài luôn chú trọng những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp tư duy mang tính đặc thù của toán học phù hợp với định hướng của ban cơ bản.

- Tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, giảm nhẹ yêu cầu về lý thuyết.

- Giúp học sinh nâng cao năng lực tưởng tượng và hình thành cảm xúc thẩm mỹ, khả năng diễn đạt ý tưởng qua học tập môn toán.

- Học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm của các chương, hình thành được các dạng toán và phương pháp giải đối với từng dạng.

 

doc 81 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1254Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án - Giải tích 12 chuẩn - Trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MƠN
I/ NỘI DUNG – MỤC TIÊU
Trong soạn giảng bài luôn chú trọng những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp tư duy mang tính đặc thù của toán học phù hợp với định hướng của ban cơ bản.
Tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, giảm nhẹ yêu cầu về lý thuyết.
Giúp học sinh nâng cao năng lực tưởng tượng và hình thành cảm xúc thẩm mỹ, khả năng diễn đạt ý tưởng qua học tập môn toán.
Học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm của các chương, hình thành được các dạng toán và phương pháp giải đối với từng dạng.
Trong chương I : Học sinh nắm vững các nội dung cơ bản sau: 
1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 
2. Cực trị của hàm số .
3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. 
4. Đường tiệm cận .
5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. _
 Biết vận dụng các dấu hiệu về đồng biến, nghịch biến, cực trị, tiệm cận trong các bài tĩan vận dụng cụ thể. 
- Biết vận dụng sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
- Biết cách giải các bài tĩan liên quan như: Viết phương trình tiếp tuyến, biện luận số nghiệm của phương trình bằng phương pháp đồ thị. 
Trong chương II : Học sinh biết vận dụng các công thức luỹ thừa để rút gọn , chứng minh , biến đổi , biết nắm vững phương pháp giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarít.
Trong chương III : Học sinh hiểu được phương pháp tìm nguyên hàm , tính tích phân , ứng dụng của tích phân trong hình học.
Trong chương IV : Học sinh nắm vững về số phức, phép cộng , trừ và nhân số phức , phép chia số phức, phương trình bậc hai với hệ số thực.
II / PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, trực quan xen lẫn đàm thoại gợi mở, đơn giản hóa vấn đề, phát huy trí lực , tính sáng tạo chủ động của học sinh, giáo viên là người hướng dẫn học sinh đi tìm kiến thức, học sinh làm chủ trong tiết học.
Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học , chú trọng việc sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Coi trọng cả cung cấp kiến thức , rèn luyện kỹ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
III / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Chuẩn bị thước , phấn màu , phiếu học tập , bảng phụ, giáo án điện tử . Soạn ra một số dạng bài toán cơ bản liên quan đến chương trình.
Soạn giáo án và chuẩn bị các dụng cụ học tập đầy đủ trứoc khi lên lớp, phân loại các dạng bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, 
Chuẩn bị một số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin.
Ngoài các mô hình không gian , mô hình đồ thị của một số hàm số , tranh vẽ , biểu bảng , cần có máy chiếu , một số loại máy tính ( máy tính casio, Vinacal), sử dụng một số phần mềm dạy học.
IV / KẾ HOẠCH BỘ MÔN KHI KIỂM TRA
Thường xuyên kiểm tra bài của học sinh trước khi sang phần mới, kiểm tra tập bài tập của học sinh mỗi khi vào lớp.
Kết hợp hài hòa việc đánh giá theo bài làm tự luận và bài làm trắc nghiệm.Đề kiểm tra đánh giá phù hợp với mức độ yêu cầu của chương trình ,có chú ý đến tính sáng tạo của học sinh.
Trong học kỳ I kiểm tra 3 bài định kỳ ( 1 tiết )gồm 2 bài giải tích + 1 hình học và 3 bài thường xuyên ( 15 phút ) gồm 2 giải tích + 1 hình học.
Trong học kỳ II kiểm tra 3 bài định kỳ ( 1 tiết ) gồm 2 bài giải tích + 1 hình học và 3 bài thường xuyên ( 15 phút ) gồm 2 giải tích + 1 hình học.
Kiểm tra viết 90 phút : 1 bài gồm cả giải tích và hình học vào cuối học kỳ I, cuối năm học.
Ngày dạy : .
Tiết ppct : 1-2
Tuần : 1.
CHƯƠNG 1:      ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM
       ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 
§1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỒ
I. MỤC TIÊU
      1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng :  Định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.
      2. Về kĩ năng :   
	Biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và dấu đạo hàm của nĩ
      3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn và 
   lập luận.
Phát triển khả năng tư duy logic, đối thọai, sáng tạo. 
Biết quy lạ về quen .
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân _ Chủ động trong học tập, hợp tác với bạn bè trong quá trình học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS  (đánh dấu chéo vào phần nào cĩ yêu cầu)
      1. Chuẩn bị của hs : 
      Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà.
      Bài cũ .....................................................................
      Giấy phim trong, viết lơng. .....................................................................
      2. Chuẩn bị của gv : 
      Thước kẻ, compas. Các hình vẽ.
      Các bảng phụ Bài để phát cho hs
      Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  (đánh dấu chéo vào phần nào cĩ yêu cầu)
      Gợi mở, vấn đáp. .....................................................................
      Phát hiện và giải quyết vấn đề .....................................................................
      Hoạt động nhĩm. .....................................................................
BÀI MỚI:  
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng hoặc trình chiếu
Họat động 1: 
_ Học sinh trả lời:
Hàm số y = cosx đồng biến trên: và và nghịch biến trên 
Hàm số y = nghịch biến trên và đồng biến trên 
_ Học sinh nhắc lại được định nghĩa: K 
* Hàm số đồng biến nếu: 
<Þ f() < f()
* Hàm số đồng biến nếu:
 f()
* , x1 ¹ x2
Hàm số ĐB nếu: >0
Hàm số NB nếu: < 0
* Hàm số đồng biến: Đồ thị đi lên. Hàm số nghịch biến: đồ thị đi xuống. 
_ Dựa vào đồ thị xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho 
Họat động 2:
Mõi nhĩm thực hiện theo yêu cầu giáo viên rồi cho đại diện cùa hai nhĩm lên bảng trình bày kết quả. Các nhĩm cịn lại nhận xét sau đĩ các nhĩm đối chiếu lại kết quả với đáp án mà giáo viên trình chiếu. 
Yêu cầu học sinh trả lời được:
_ f(x) > 0 trên khỏang nào thì hàm số đồng biến trên khỏang đĩ.
_ f(x) < 0 trên khỏang nào thì hàm số nghịch biến trên khỏang đĩ.
_ Học sinh đọc định lí trong sgk.
Họat động 3:
Suy nghĩ và trả lời các yêu cầu của giáo viên để xây dựng bài giải 
_ 1 học sinh lên bảng làm bài. Các học sinh khác làm và nhận xét bài bạn.
_1 học sinh lên bảng làm bài. Các học sinh khác làm và nhận xét bài bạn.
Họat động 4:
_ Xét hàm số y= x3 và trả lời: Nếu khơng bổ sung giả thiết thì mệnh đề ngược lại khơng đúng 
Họat động 5:
_ Học sinh phát biểu kết luận của mình  
Họat động 6: 
_ Thảo luận nhĩm
_ Trình bày trên bảng
_ Nhận xét bài của bạn
Họat động 1:Nhắc lại định nghĩa
Họat động 2: Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
Họat động 3: Củng cố - Luyện tập:
Họat động 4:  Xét xem khẳng định ngược lại của định lý trên cĩ đúng khơng? Đưa ra chú ý.
Họat động 5: 
_ Qua định lý vừa được phát biểu trên, hãy nêu các bước để xác định tính biến thiên của hàm số.
Họat động 6: Luyện tập- củng cố.
_ 
I. Tính đơn điệu của hàm số 
1. Nhắc lại định nghĩa: 
- Định nghĩa (sgk trang 4)
- Nhận xét (sgk trang 5) 
b. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm: 
Cho học sinh ghi định lí và chú ý trong sgk 
_ VD1: Tìm các khỏang đơn điệu của hàm số: 
y = 2x4 +1 
b ) y = sinx trên (0; 2)     
Giải: 
a.TXĐ: D=R
y’= 8x3
y’ = 0 x = 0
Bảng biến thiên ( sgk trang 6)
Kết luận: ( Như sgk)
b.Học sinh lên bảng làm ý b 
_ Chú ý: Sgk trang 7
- VD2: sgk 
II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
Qui tắc: sgk trang 8 
_ VD 1: sgk
_ VD 2: sgk 
VD3: sgk
VỀ NHÀ 
_ Coi trước bài CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
_ Làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk trang 10 
Ngày dạy : .
Tiết ppct : 3-4-5.
Tuần : 1-2..
§2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU
      1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng :  
 _ Biết các khái niệm: Điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số 
 _ Biết các điều kiện đủ để cĩ điểm cực trị của hàm số
      2. Về kĩ năng :  
  Biết cách và tìm được điểm cực trị của hàm số.
      3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn và 
        lập luận. 
 _ Phát triển khả năng tư duy logic, đối thọai, sáng tạo 
 _ Biết quy lạ về quen 
 _ Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân _ Chủ động trong học tập, hợp tác với bạn bè trong quá trình học tập 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS  (đánh dấu chéo vào phần nào cĩ yêu cầu)
      1. Chuẩn bị của hs : 
      Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà.
      Bài cũ .....................................................................
      Giấy phim trong, viết lơng. .....................................................................
      2. Chuẩn bị của gv : 
      Thước kẻ, compas. Các hình vẽ.
      Các bảng phụ Bài để phát cho hs
      Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  (đánh dấu chéo vào phần nào cĩ yêu cầu)
      Gợi mở, vấn đáp. .....................................................................
      Phát hiện và giải quyết vấn đề .....................................................................
      Hoạt động nhĩm. .....................................................................
BÀI MỚI:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng hoặc trình chiếu
Họat động 1 
_ Quan sát đồ thị
_ Hịan thành bảng biến thiên 
_ Trả lời yêu cầu 2. Chú ý học sinh những điểm cao nhất, thấp nhất trong khỏang đang xét trong đồ thị .
_ Theo dõi định nghĩa  
_ Thực hiện họat động 2 theo yêu cầu gv
Họat động 2 
 _ Quan sát hình vẽ, đưa ra nhận xét về sự tồn tại cực trị của hai hàm số đã cho
_ Trả lời được: Đạo hàm cấp 1 đổi dấu khi qua điểm đĩ.  
_ Suy nghĩ, thảo luận và trả lời các yêu cầu của giáo viên để xây dựng lời giải cho VD1 
_ Suy nghĩ, thảo luận và trả lời các yêu cầu của giáo viên để xây dựng lời giải cho VD2 
 Họat động 3:
_ Học sinh nghe, suy nghĩ, thảo luận và trả lời yêu cầu của giáo viên 
_ Mỗi nhĩm thảo luận và làm một bài trong thời gian khỏang 5’ rồi lần lượt cử đại diện lên bảng trình bày lời giải cho cả lớp. các nhĩm khác phản biện để chuẩn hĩa lời giải của bài tĩan 
 _ Tự chấm bài của nhĩm mình theo thang điểm mà GV đưa ra. 
Họat động 4: 
_ Học sinh phát biểu qui tắc
_ Nhận xét câu phát biểu của bạn và phát biểu lại . 
_ Trả lời các câu hỏi của GV để xây dựng lời giải cho bài tĩan. 
 Họat động 5:
_ Nghe yêu cầu của giáo viên
_ Thảo luận nội dung được phân cơng
_ Cử một đại diện của nhĩm lên bảng trình bày
_ Tham gia nhận xét và đánh giá bài của các nhĩm khác.
Họat động 1: Khái niệm cực đại, cực tiểu: 
Họat động 2: Điều kiện đủ để hàm số cĩ cực trị.
Họat động 3: Quy tắc tìm cực trị:
Họat động 4: 
Họat động 5: Luyện tập- củng cố:
I. Khái niệm cực đại, cực tiểu 
  ĐN: (sgk trang13)
Chú ý: (sgk trang 14) 
II. Điều kiện đủ để hàm số cĩ cực trị 
 Định lí: (sgk trang 14)
Bảng biến thiên ( sgk trang 15) 
- VD1: sgk trang 15 
- VD2: sgk trang 16 
III. Quy tắc tìm c ...  và ký hiệu là .
     Thí dụ : 
     z = – 3 + 2i ⇒ = – 3 – 2i
     z = 4 – 3i ⇒ = 4 + 3i
     Nhận xét : = z
                      =  
Ngày dạy : 
Tiết ppct : ...
Tuần : .
 CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC. 
I. Mục đích bài dạy:
 - Kiến thức cơ bản: khái niệm phép cộng, trừ, và nhân hai số phức.
 - Kỹ năng: biết khái niệm phép cộng, trừ, và nhân hai số phức. Biết cách tính cộng, trừ, và nhân hai số phức.
 - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của tốn học trong đời sống, từ đĩ hình thành niềm say mê khoa học, và cĩ những đĩng gĩp sau này cho xã hội.
 - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phương pháp: 
 - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
 - Phương tiện dạy học: SGK. 
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Phép cộng và phép trừ:
 Hoạt động 1 :
 Theo quy tắc cộng, trừ đa thức (xem i là biến), hãy thu gọn các biểu thức sau:
a/ A = (3 + 2i) + (5 + 8i)
b/ B = (7 + 5i) – (4 + 3i)
 Qua hoạt động trên ta thấy, phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng, trừ đa thức.
 Gv giới thiệu cho Hs vd 1 (SGK, trang 135) để Hs hiểu rõ khái niệm vừa nêu.
(a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i.
(a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d)i. 
 Một cách tổng quát ta cĩ:
2. Phép nhân:
 Hoạt động 2 :
 Theo quy tắc nhân đa thức (xem i là biến), hãy tính biểu thức sau: (chú ý: i2 = - 1): (3 + 2i).(2 + 3i)
 Qua hoạt động trên ta thấy, phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tăc nhân đa thức, sau đĩ thay i2 = - 1 trong kết quả nhận được.
 Gv giới thiệu cho Hs vd 2 (SGK, trang 135) để Hs hiểu rõ khái niệm vừa nêu.
(a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i.
(a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d)i. 
 Một cách tổng quát ta cĩ:
(a + bi)(c + di) = (ac – bd) + (ad + bc)i.
Qua các hoạt động trên ta thấy: phép cộng và phép nhân các số phức cĩ tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực. (vì R Ì C.)
 Hoạt động 3 :
 Em hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân của số phức.
Thảo luận nhĩm để thu gọn các biểu thức sau:
a/ A = (3 + 2i) + (5 + 8i)
b/ B = (7 + 5i) – (4 + 3i)
Thảo luận nhĩm để tính biểu thức sau: (3 + 2i).(2 + 3i)
Thảo luận nhĩm để nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân của số phức.
IV. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
	+ Dặn BTVN: 1..5 SGK, trang 135, 136. 
Ngày dạy : 
Tiết ppct : ...
Tuần : .
Ž PHÉP CHIA SỐ PHỨC.
I. Mục đích bài dạy:
 - Kiến thức cơ bản: tổng và tích của hai số phức liên hợp, phép chia hai số phức.
 - Kỹ năng: Biết cách tính tổng và tích hai số phức liên hợp, biết cách chia hai số phức.
 - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của tốn học trong đời sống, từ đĩ hình thành niềm say mê khoa học, và cĩ những đĩng gĩp sau này cho xã hội.
 - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phương pháp: 
 - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
 - Phương tiện dạy học: SGK. 
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Tổng và tích của hai số phức liên hợp:
 Hoạt động 1 :
 Cho z = 2 + 3i. Hãy tính z + và z.. Hãy nêu nhận xét về các kết quả trên.
+ Một cách tổng quát, với số phức z = a + bi, ta cĩ:
. z + = (a + bi) + (a - bi) = 2a
. z. = (a + bi).(a - bi) = a2 + b2 = |z|2.
+ Phát biểu thành lời:
. Tổng của một số phức với số phức liên hợp của nĩ bằng hai lần phần thực của số phức đĩ.
. Tích của một số phức với số phức liên hợp của nĩ bằng bình phương mơđun của số phức đĩ.
Vậy tổng và tích của hai số phức liên hợp là một số thực.
2. Phép chia hai số phức:
 Gv giới thiệu cho Hs nội dung sau:
 Chia số phức c + di cho số phức a + bi khác 0 là tìm số phức z sao cho c + di = (a + bi)z. Số phức z như thế được gọi là thương trong phép chia c + di cho a + bi và ký hiệu là:
 Gv giới thiệu cho Hs vd 1 (SGK, trang 137) để Hs hiểu rõ khái niệm vừa nêu.
 Một cách tổng quát, ta cĩ:
* Chú ý:
 Trong thực hành chia hai số phức ta thường nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp của mẫu.
 Gv giới thiệu cho Hs vd 1 (SGK, trang 137) để Hs hiểu rõ khái niệm vừa nêu.
 Hoạt động 2 :
 Em hãy thực hiện các phép chia sau:
; 
Thảo luận nhĩm để 
+ Tính z + và z.. 
+ Nêu nhận xét về các kết quả trên.
Thảo luận nhĩm để thực hiện các phép chia sau:
; 
IV. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
	+ Dặn BTVN: 1..4 SGK, trang 138. 
Ngày dạy : 
Tiết ppct : ...
Tuần : .
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC.
I. Mục đđích bài dạy:
 - Kiến thức cơ bản: căn bậc hai của số thực âm, phương trình bậc hai với hệ số thực.
 - Kỹ năng: Biết cách tính căn bậc hai của số thực âm, biết cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
 - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của tốn học trong đời sống, từ đĩ hình thành niềm say mê khoa học, và cĩ những đĩng gĩp sau này cho xã hội.
 - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phương pháp: 
 - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
 - Phương tiện dạy học: SGK. 
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Căn bậc hai của số thực âm:
 Hoạt động 1 :
 Em hãy cho biết thế nào là căn bậc hai của số thực dương a?.
Tương tự căn bậc hai của số thực dương, từ đẳng thức i2 = - 1, ta nĩi i là một căn bậc hai của – 1; và – i cũng là một căn bậc hai của – 1. Từ đĩ, ta xác định được căn bậc hai của số thực âm. 
Ví dụ: 
+ Căn bậc hai của – 2 là , vì 
+ Căn bậc hai của – 3 là , vì 
+ Căn bậc hai của – 4 là , vì 
Một cách tổng quát, các căn bậc hai của số thực a âm là :
2. Phương trình bậc hai với hệ số thực:
 Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c (a ¹ 0), a, b, c Ỵ R, 
D = b2 – 4ac. Ta đã biết:
+ Khi D = 0, phương trình cĩ nghiệm thực: 
+ Khi D > 0, phương trình cĩ 2 nghiệm thực: 
+ Khi D < 0, phương trình vơ nghiệm thực. (Vì khơng tồn tại căn bậc hai thực của D)
Tuy nhiên, nếu ta xét trong tập hợp số phức thì D cĩ hai căn bậc hai là: 
 Khi đĩ, phương trình bậc hai đã cho cĩ 2 nghiệm là:
Ví dụ: giải phương trình x2 + x + 1 = 0 trên tập số phức.
Giải:
Ta cĩ: D = 1 – 4 = - 3.
Vậy phương trình đã cho cĩ 2 nghiệm phức là:
 Hoạt động 2 :
 Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a/ x2 + 2x + 3 = 0
b/ x2 - 3x + 4 = 0
c/ x2 + x + 6 = 0
d/ x2 - 4x + 5 = 0
Thảo luận nhĩm để trả lời:
Số dương a cĩ hai căn bậc hai là 
Thảo luận nhĩm để giải các phương trình sau trên tập số phức:
a/ x2 + 2x + 3 = 0
b/ x2 - 3x + 4 = 0
c/ x2 + x + 6 = 0
d/ x2 - 4x + 5 = 0
IV. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
	+ Dặn BTVN: 1..4 SGK, trang 138. 
Ngày dạy : 
Tiết ppct : ...
Tuần : .
Bài : ƠN TậP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU
      1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : 
       - Biết định nghĩa, cách biểu diễn hình học, mơđun của số phức và số phức liên hợp .
- Hiểu được các phép tốn cộng, trừ, chia, nhân lấy căn bậc hai của một số thực âm và phương trình bậc hai với hệ số thực .
      2. Về kĩ năng :  
- Thực hiện được các phép cộng , trừ, nhân, chia , số phức và biết tìm nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số thực ( nếu D < 0 ), lấy căn bậc hai của một số thực âm
      ...............................................................................................................................................
      3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn và 
        lập luận. ...............................................................................................................................................
      ...............................................................................................................................................
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS  (đánh dấu chéo vào phần nào cĩ yêu cầu)
      1. Chuẩn bị của hs : 
      Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà.
      Bài cũ .....................................................................
      Giấy phim trong, viết lơng. .....................................................................
      2. Chuẩn bị của gv : 
      Thước kẻ, compas. Các hình vẽ.
      Các bảng phụ Bài để phát cho hs
      Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  (đánh dấu chéo vào phần nào cĩ yêu cầu)
      Gợi mở, vấn đáp. .....................................................................
      Phát hiện và giải quyết vấn đề .....................................................................
      Hoạt động nhĩm. ..................................................................... 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng hoặc trình chiếu
- Nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời các phép tính. 
- Lên bảng thực hiện các bài tập theo hướng dẫn GV 
- Y/c HS nhắc lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức . 
- Gọi HS lên bảng thực hiện 
- Nhận xét bài làm của từng HS .
Bài 8 : (SGK-143) 
a) (3 – 5i) + ( 2+ 4i) = 21+i
b) (4-3i)+ 
c) (1+i)2 – ( 1 – i)2 = 4i
d)  
- HS lắng nghe GV trình bày phương pháp giải . 
- HS lên bảng thực hiện . 
- Nhận xét bài làm của bạn
* Phương pháp giải : 
- Giải như phương trình bậc nhất .
- nghiệm của phương trình trên tập số phức . 
- Nhận xét chung từng bài làm của HS .
Bài 9 : (SGK-144) 
a) (3 + 4i)z = 1+8i
↔
↔ z = 
b) z = 
- HS lắng nghe GV trình bày phương pháp giải . 
- HS lên bảng thực hiện . 
- Nhận xét bài làm của bạn
* Phương pháp giải : 
- Phương pháp giải PTB2 với hệ số thực, dựa vào biệt số Ä suy ra nghiệm thực của PT.
- Khi Ä< 0 thì PT khơng cĩ nghiệm thực, vì thế PT cĩ hai nghiệm phức là z1,2 =   
- CB hai của số thực a<0 là 
Bài 10 : (SGK -144) 
a) Ä = -47 . Vậy PT cĩ hai nghiệm : z1,2=  
b) đặt Z = z2 . Vậy PT cĩ 4 nghiệm là :  z1,2 = 
                    z3,4 =  
c) z4-1=0 ↔ (z2-1)(z2+1) =0
vậy PT cĩ 4 nghiệm là :
z1,2 =;  z3,4 = 
- HS lắng nghe GV trình bày lời  giải   và thực hiện các bước như GV trình bày . 
Hướng dẫn HS giải : 
Bài 11 : (SGK -144) 
- Gọi hai số cần tìm là z1 , z2, cĩ : z1 + z2 = 3 và z1.z2 =4
è z1 , z2 là nghiệm PT  
       (z-z1)(z-z2) =0
↔ z2 – (z1+z2)z + z1z2 =0 .
↔ z2 – 3z + 4 = 0 (*)
Ä = - 7 < 0 . 
- vậy phương trình cĩ hai nghiệm là :
- HS lên bảng thực hiện bài giải . 
- HS khác nhận xét bài làm của bạn 
- Lắng nghe GV nhận xét .
- Y/c HS thực hiện như bài 11 
- Nhận xét chung về cách giải của HS . 
Bài 12 : (SGK -144) 
IV. DĂN DỊ : 
Vận dụng định nghĩa, cách biểu diễn hình học, mơđun của số phức và số phức liên hợp để giải các bài tập từ 1 à7 ở nhà . 
Ơn tập và xem kỹ các dạng bài tập đã giải . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN GT 12 CHUẨNTT2008-2009.doc