Cụm tiết PPCT : 66, 67
Tên Bài Dạy : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
A- Mục tiêu bài dạy :
1.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Căn bậc hai của một số thực âm; cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ
2.Về kĩ năng: Học sinh biết tìm được căn bậc 2 của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ
3.Về tư duy và thái độ
- Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai trong tập hợp số phức.
- Rèn tính cẩn thận ,chính xác
B- Chuẩn bị (phương tiện dạy học) :
1- Giáo viên : Giáo án , đồ dùng dạy học
2- Học sinh : Sgk, xem trước bài ở nhà
Soạn ngày : tháng : năm : 09 Cụm tiết PPCT : 66, 67 Tên Bài Dạy : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC Mục tiêu bài dạy : 1.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Căn bậc hai của một số thực âm; cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ 2.Về kĩ năng: Học sinh biết tìm được căn bậc 2 của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ 3.Về tư duy và thái độ - Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai trong tập hợp số phức. - Rèn tính cẩn thận ,chính xác Chuẩn bị (phương tiện dạy học) : Giáo viên : Giáo án , đồ dùng dạy học Học sinh : Sgk, xem trước bài ở nhà Tiến trình bài dạy : Tiết 66 I- Ổn định tổ chức ( 1 phút) : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài học của học sinh. II- Kiểm tra bài cũ ( 9 phút) : Câu hỏi 1:Thế nào là căn bậc hai của một số thực dương a ? Câu hỏi 2:Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ? III- Dạy học bài mới ( 30 phút) : Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : GV : * Ta có: với a > 0 có 2 căn bậc 2 của a là b = ± (vì b² = a) * Vậy a < 0 có căn bậc 2 của a không ? Để trả lời cho câu hỏi trên ta thực hiện ví dụ sau: Ví dụ 1: Tìm x sao cho x² = -1 Vậy số âm có căn bậc 2 không? Þ -1 có 2 căn bậc 2 là ±i Ví dụ 2: Tìm căn bậc hai của -4 ? Tổng quát:Với a<0.Tìm căn bậc 2 của a Ví dụ : ( Củng cố căn bậc 2 của số thực âm) Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập 1, cho HS thảo luận để trả lời. HS : Chỉ ra được x = ±i Vì i² = -1 ; (-i)² = -1 Þ số âm có 2 căn bậc 2 Ta có ( ±2i)² = - 4 Þ -4 có 2 căn bậc 2 là ± 2i *Ta có (±i)²= -a Þ có 2 căn bậc 2 của a là ±i Hoạt động 2 : GV : Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc 2: ax² + bx + c = 0 Δ > 0: pt có 2 nghiệm phân biệt: x1,2 = Δ = 0: pt có nghiệm kép x1 = x2 = Δ < 0: pt không có nghiệm thực. *Trong tập hợp số phức, Δ < 0 có 2 căn bậc 2, tìm căn bậc 2 của Δ *Như vậy trong tập hợp số phức,Δ<0 phương trình có nghiệm hay không ? Nghiệm bao nhiêu ? Ví dụ :Giải các pt sau trên tập hợp số phức: a) x² - x + 1 = 0 Ví dụ 2: (Dùng phiếu học tập 2) Chia nhóm ,thảo luận * Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày bài giải →GV nhận xét ,bổ sung (nếu cần). *Giáo viên đưa ra nhận xét để học sinh tiếp thu HS : + HS suy ra 2 căn bậc 2 của Δ là ±i Þ Δ < 0 pt có 2 nghiệm phân biệt là: x1,2 = Δ = -3 < 0: pt có 2 nghiệm phân biệt x1,2 = Hoạt động 3 : Củng cố GV : + Chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu Giải các pt sau trong tập hợp số phức a).x² + 4 = 0 b).-x² + 2x – 5 = 0 c). x4 – 3x2 – 4 = 0 d). x4 – 9 = 0 + Gọi HS trình bày + GV kịp thời chỉnh sửa cho HS HS : + Hoạt động nhóm + Lên bảng trình bày I.Căn bậc 2 của số thực âm Với a<0 có 2 căn bậc 2 của a là ±i Ví dụ :-4 có 2 căn bậc 2 là ±2i II.Phương trình bậc 2 + Δ>0:pt có 2 nghiệm phân biệt x1,2 = + Δ = 0: pt có nghiệm kép x1 = x2 = + Δ<0: pt không có nghiệm thực. Tuy nhiên trong tập hợp số phức, pt có 2 nghiệm phân biệt x1,2 = * Nhận xét : Sgk Ví dụ : Giải các pt sau trong tập hợp số phức a).x² + 4 = 0 b).-x² + 2x – 5 = 0 c). x4 – 3x2 – 4 = 0 d). x4 – 9 = 0 IV- Củng cố, khắc sâu kiến thức ( 3 phút) : - Nhắc lại căn bậc 2 của 1 số thực âm. - Công thức nghiệm pt bậc 2 trong tập hợp số phức. V- Hướng dẫn học tập ở nhà ( 2 phút) : Làm các bài tập trong Sgk D- Rút kinh nghiệm : Tiết 67 Ổn định tổ chức ( 1 phút) : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài học của học sinh. II- Kiểm tra bài cũ ( 9 phút) : Câu hỏi 1: Căn bậc 2 của số thực a<0 là gì? Áp dụng : Tìm căn bậc 2 của -8 Câu hỏi 2: Công thức nghiệm của pt bậc 2 trong tập số phức Áp dụng : Giải pt bậc 2 : x² -x+5=0 III- Dạy học bài mới ( 30 phút) : Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài tập 1 GV : - Gọi 1 số học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 1 Þ GV nhận xét, bổ sung (nếu cần). HS : Trả lời được : ± I ; ± 2i ; ±2i ; ±2i ; ±11i. Hoạt động 2 : Bài tập 2 GV : - Gọi 3 học sinh lên bảng giải 3 câu a,b,c Þ GV nhận xét, bổ sung (nếu cần). HS : + HS lên bảng trình bày + HS nhận xét Hoạt động 3 : Bài tập 3 GV : - Gọi 2 học sinh lên bảng giải Þ Cho HS theo dõi nhận xét và bổ sung bài giải (nếu cần). HS : + HS lên bảng trình bày + HS nhận xét Hoạt động 4 : Bài tập 4, Bài tập 5 GV : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính z1+ z2, z1.z2 trong trường hợp Δ > 0 - Yêu cầu học sinh nhắc lại nghiệm của pt trong trường hợp Δ < 0. ÞSau đó tính tổng z1+z2 tích z1.z2 - Yêu cầu học sinh tính z+z‾; z.z‾ →z,z‾ là nghiệm của pt X² -(z+z‾)X+z.z‾ = 0 →Tìm pt HS : Tính nghiệm trong trường hợp Δ < 0 Tìm được z1+z2 = z1.z2 = z+z‾ = a+bi+a-bi=2a z.z‾= (a+bi)(a-bi)= a² - b²i² = a² + b² →z,z‾ là nghiệm của pt X²-2aX+a²+b²=0 Bài tập 1 Bài tập 2 a/ -3z² + 2z – 1 = 0 Δ΄= -2 < 0 pt có 2 nghiệm phân biệt. z1,2 = b/ 7z² + 3z + 2 = 0 Δ= - 47 < 0 pt có 2 nghiệm phân biệt. z1,2 = c/ 5z² - 7z + 11 = 0 Δ = -171 < 0 pt có 2 nghiệm phân biệt z1,2 = Bài tập 3 3a/ z4 + z² - 6 = 0 z² = -3 → z = ±i z² = 2 → z = ± 3b/ z4 + 7z2 + 10 = 0 z2 = -5 → z = ±i z² = - 2 → z = ± i Bài tập 4: z1+z2 = z1.z2 = Bài tập 5: Pt:X²-2aX+a²+b²=0 IV- Củng cố, khắc sâu kiến thức : ( 3 phút) - Nắm vững căn bậc 2 của số âm ; giải pt bậc 2 trong tập hợp số phức - Bài tập củng cố: V- Hướng dẫn học tập ở nhà ( 2 phút) : + Làm các bài trong SBT +Bài tập làm thêm : Giải pt sau trên tập số phức: a/ z2 – z + 5 = 0 b/ z4 – 1 = 0 c/ z4 – z2 – 6 = 0 D- Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: