Giáo án Giải tích 12 chuẩn - Chương II: Hàm số luỹ thừa. hàm số mũ và hàm số lôgarít

Giáo án Giải tích 12 chuẩn - Chương II: Hàm số luỹ thừa. hàm số mũ và hàm số lôgarít

chương II. Hàm số luỹ thừa. hàm số mũ và hàm số lôgarít

§1. LUỸ THỪA

Tiết: 21.

I.Mục tiêu :

1. Về kiến thức:

Nắm được các khái niệm, các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của một số thực dương .

2. Về kỹ năng:

Biết dùng các tính chất luỹ thừa để rút gọn, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa

3. Về tư duy và thái độ:

Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng , khái quát hoá .

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. GV: Giáo án , bảng phụ , phiếu học tập .

2. HS : SGK và kiến thức về luỹ thừa đã học ở cấp 2 .

 

doc 25 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 chuẩn - Chương II: Hàm số luỹ thừa. hàm số mũ và hàm số lôgarít", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch­¬ng II. Hµm sè luü thõa. hµm sè mò vµ hµm sè l«garÝt
§1. LUỸ THỪA
TiÕt: 21.
I.Mục tiêu :
1. Về kiến thức: 
Nắm được các khái niệm, các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của một số thực dương .
2. Về kỹ năng:
Biết dùng các tính chất luỹ thừa để rút gọn, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa
3. Về tư duy và thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng , khái quát hoá .
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Giáo án , bảng phụ , phiếu học tập .
2. HS : SGK và kiến thức về luỹ thừa đã học ở cấp 2 .
III.Phương pháp :
Phối hợp nhiều phương pháp tích cực, phương pháp chủ đạo là gợi mở nêu vấn đề .
IV.Tiến trình bài học :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
(?.1): Tính 
(?.2): Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. (n)
 3.Bài mới :
HĐ1 : Hình thành k/n luỹ thừa bëi tiếp cận đ/ n luỹ thừa với số mũ nguyên .
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) Với m,n 
=? (1)
=? (2)
=? (3)
(?) Nếu m<n thì công thức (2) còn đúng không ?
Ví dụ : Tính ?
- Dẫn dắt đến công thức : 
- Giáo viên khắc sâu điều kiện của cơ số ứng với từng trường hợp của số mũ
-Tính chất. (SGK)
- XÐt VD minh ho¹.
I.Khái niện luỹ thừa.
1.Luỹ thừa với số mũ nguyên:
 Cho n là số nguyên dương.
n thừa số
Với a0, Ta cã: 
a là cơ số, số nguyên m là số mũ.
CHÚ Ý :
 không có nghĩa.
Luỹ thừa với số mũ nguyên có các t/c tương tự của luỹ thừa với số mũ nguyên dương .
VD: Tính giá trị của biểu thức 
HĐ2: Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt xn = b
H§ cña GV
H§ cña HS
* Cho ®ồ thị của hàm số y = x3; y = x4 và đường thẳng y = b.
(?) Dựa vào đồ thị biện luận theo b số nghiệm của pt x3 = b và x4 = b ?
Nêu dạng đồ thị hàm số y = x2k+1 và 
y = x2k
(?) Biện luận theo b số no của pt xn =b?
2.Phương trình .
a)Trường hợp n lẻ:
Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.
b)Trường hợp n chẵn:
 +Với b < 0, phương trình vô nghiệm 
 +Với b = 0, phương trình có một nghiệm x = 0 ;
 +Với b > 0, phương trình có 2 nghiệm đối nhau 
HĐ3: Hình thành khái niệm căn bậc n 
H§ cña GV
H§ cña HS
* N/XÐt: 
Nghiệm nếu có của pt xn = b, với n2 được gọi là căn bậc n của b.
(?) Có bao nhiêu căn bậc lẻ của b ?
(?) Có bao nhiêu căn bậc chẵn của b ?
* Tổng hợp các trường hợp.
Ví dụ : Tính ?
(?) Từ định nghĩa chứng minh :
 = 
* Đưa ra các tính chất căn bậc n .
Ví dụ : Rút gọn biểu thức 
a)
b)
3.Căn bậc n:
a)Khái niệm :
 Cho số thực b và số nguyên dương n (n2). Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b.
 Từ định nghĩa ta có :
Với n lẻ và bR: 
Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là 
Với n chẵn và b<0:
Không tồn tại căn bậc n của b;
Với n chẵn và b=0: 
Có một căn bậc n của b là số 0;
Với n chẵn và b>0:
Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là , còn giá trị âm là .
b)Tính chất căn bậc n :
SGK.tr51;52.
HĐ4: Hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
H§ cña GV
H§ cña HS
-Với mọi a>0,mZ,n luôn xác định .Từ đó GV hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ. 
-Ví dụ : Tính ?
-Phát phiếu học tập số 2 cho học sinh thảo luận 
4.Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ 
Cho số thực a dương và số hữu tỉ 
, trong đó 
Luỹ thừa của a với số mũ r là ar xác định bởi 
HĐ5: Hình thành khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỉ
H§ cña GV
H§ cña HS
Cho a>0, là số vô tỉ đều tồn tại dãy số hữu tỉ (rn) có giới hạn là và dãy () có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số (rn). Từ đó đưa ra định nghĩa.
5.Luỹ thừa với số mũ vô tỉ: 
SGK
Chú ý: 1= 1, R
HĐ6: Tính chất của lũy thừa với số mũ thực:
H§ cña GV
H§ cña HS
- Nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương.
- Giáo viên đưa ra tính chất của lũy thừa với số mũ thực.
-Bài tập trắc nghiệm.
II. Tính chất của luỹ thừa với số mũ thực: 
 SGK
* Chó ý:
 Nếu a > 1 thì kck
 Nếu a < 1thì kck
HĐ7: Giải các ví dụ ¸p dông.
( HS lªn b¶ng tr×nh bµy)
3. Củng cố.
 + Khái niệm:
 nguyên dương , có nghĩa a.
 hoặc = 0 , có nghĩa .
 số hữu tỉ không nguyên hoặc vô tỉ , có nghĩa .
 + Các tính chất chú ý điều kiện.
 + BTVN:-Làm các bài tập SGK trang 55,56.
=======================***==========================
TiÕt: 22.
BÀI TẬP LŨY THỪA
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức: Nắm được đ/n lũy thừa với số mũ nguyên, với số mũ hữu tỉ, căn bậc n.
2. Về kỹ năng: Biết cách áp dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ thực để giải toán
3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện tính tự giác luyện tập để khắc sâu kiến thức đã học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV: Giáo án , phiếu học tập , bảng phụ ( Nếu có)
2. HS : Chuẩn bị bài tập
III. Phương pháp : Đàm thoại, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
IV. Tiến trình bài học :
1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài mới :
HĐ1: H­íng dÉn HS sö dông m¸y tÝnh bá tói gi¶i bµi 1_SGK.tr 55.
HĐ2: Gi¶i bµi tËp 2 & 3 SGK.tr 55,56.
H§ cña GV
H§ cña HS
+ Y/c HS nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ. 
+Vận dụng giải bài 2 & 3 SGK.tr 55.
+ Nhận xét
+ Nêu phương pháp tính 
+ Sử dụng tính chất gì ?
+ Viết mỗi hạng tử về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+ Tương tự đối với câu b/,c/,d/
Bài 2 : Tính
 a/ 
 b/ 
 c/ 
 d/ 
Bài 3 :
a/ 
b/, c/, d/ : HS lµm t­¬ng tù.
H§3: Gi¶i bµi tËp 5_SGK.tr 56.
H§ cña GV
H§ cña HS
+ Nhắc lại tính chất
 a > 1 
0 < a < 1
+ Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
Bài 5: CMR
a) 
b) . " HS tù lµm. "
4) Củng cố toàn bài :
 a. Tính giá trị của biểu thức sau: A = (a + 1)-1 + (b + 1)-1
 khi a = và b = 
b. Rút gọn : .
===================***==================
§2. HÀM SỐ LUỸ THỪA
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
 Nắm được khái niệm hàm số luỹ thừa, tính được đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa va khảo sát hàm số luỹ thừa
2. Về kĩ năng: 
Thành thạo các bước tìm tập xác định, tính đạo hàm và các bước khảo sát hàm số luỹ thừa
3. Về tư duy, thái độ:
 Biết nhận dạng baì tập, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị cña GV & HS.
1. Giáo viên: Giáo án , bảng phụ ,phiếu học tập
2. Học sinh : ôn tập kiên thức,sách giáo khoa.
III. Phương pháp d¹y häc.
 Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 (?) Nhắc lại các quy tắc tính đạo hàm ?
3. Bài mới:
Tiết 23: 
*H§1: T×m hiÓu kh¸i niÖm hµm sè luü thõa.
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) Hàm số luỹ thừa lµ g×?, cho VD?.
(?) Tìm TX§ của hàm số luỹ thừa?
* Nªu chó ý cho HS vÒ hµm sè luü thõa.
*Kiểm tra, chỉnh sửa vµ hoµn thiÖn.
I. Khái niệm.
Hàm số R; là hàm số luỹ thừa 
VD1: 
*Chú ý
Tập xác định tuỳ thuộc vào giá trị của
+ nguyên dương ; D=R
+ 
+ a không nguyên; D = (0;+)
 VD2: Tìm TXĐ của các hàm số ở VD1
*H§2: Đạo hàm của hµm sè luỹ thừa.
H§ cña GV
H§ cña HS
Nhắc lai quy tắc tính đạo hàm của hàm số 
Dẫn dắt đưa ra công thức tương tự.
Khắc sâu cho hàm số công thức tính đạo hàm của hàm số hợp 
Cho VD cñng cè kiến thức.
II. Đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa.
*Chú ý:
VD3: 
*H§3: Củng cố dặn dò.
- ¤n tËp l¹i nh÷ng kiÕn thøc vÒ hµm sè luü thõa.
- Cñng cè l¹i quy t¾c tÝnh ®¹o hµm cña hµm sè luü thõa.
- BTVN: BT 1,2,3 SGK.tr60.
===================***==================
*Tiết 24: 
* Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
H§1. Khảo sát hàm số luỹ thừa
H§ cña GV
H§ cña HS
- Giíi thiÖu k/n tập khảo sát.
(?) S¬ ®å đồ thị hàm số?
- Y/c HS quan s¸t s¬ ®å KS SGK.
(?) Nhận xét gì về đồ thị hàm số ?
-HD HS kh¶o s¸t VD3 SGK. 
-Y/c HS khảo sát hµm sè y= x-2 ?
-Học sinh lên bảng giải
-Hãy nêu các tính chất của hàm số luỹ thừa trên 
-Nªu b¶ng tãm t¾t vµ y/c HS ghi nhí.
III. Khảo sát hàm số luỹ thừa. 	
Cho hµm sè	
* S¬ ®å kh¶o s¸t: SGK.
* Chú ý : Khi KS hàm số luỹ thừa với số mũ cụ thể, ta phải xét hàm số đó trên TXĐ của nó.
VD: Khảo sát và vẽ đồ thi hàm số: 
- TXĐ: 
- Sự biến thiên. 
Hàm số luôn nghịch biến trên D 
TC : ;
Tiệm cận ngang là trục hoành.
Tiệm cận đứng là trục tung
BBT : x - +
 -
 y + 
	 0
Đồ thị: SGK.
-Bảng tóm tắt: SGK.
H§2. Cñng cè bµi to¸n kh¶o s¸t.
- Nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và các hàm số của nó .
-Kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức qua bài học .
- Khảo sát sự biến thiên và đồ thị hàm số 
* BTVN: - Học lý thuyết
 - Làm các bài tập 
* BT lµm thªm:
1) Tìm tập xác định của các hàm số sau :
a) 
b) 
2) Tính đạo hàm cua hàm số sau :
a) 
b) 
=======================***======================
§3. LÔGARIT
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức. HS n¾m ®­îc:
- Khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a1), lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên.
- Các t/c của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit)
2. Về kỹ năng.
Vận dụng đ/n, t/c để tính biểu thức chứa lôgarit và các bài tập SGK.
3. Về tư duy và thái độ
- Tích cực, có tinh thần hợp tác, biết qui lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Giáo án, phiếu học tập
2. HS : SGK, giải các bài tập về nhà và đọc qua nội dung bài mới ở nhà.
III. Phương pháp d¹y häc. Gợi mở, vấn đáp, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
IV. Tiến trìnnh bài học:
1. Ổn định líp häc.
2. Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu khái niệm hàm số lũy thừa?
Phát biểu định lý về cách tính đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số chứa căn thức bậc n?
3. Bài mới.
Tiết: 25.
H§1. Khái niệm về lôgarit.
H§ cña GV
H§ cña HS
DÉn d¾t vÊn ®Ò:
Tìm x biết : 2x = 8 ?
 2x = 3 ?
Lưu ý:
Trong biểu thức , ta cã:
§K 
(?) Tính các biểu thức: (a > 0, b > 0, a 1)
 = ?; = ?; = ?; = ?
HD HS ¸p dông vµo c¸c VD.
TÝnh gi¸ trÞ cña A=?; B=?.
I. Khái niệm lôgarit.
1. Định nghĩa:
Cho 2 số dương a, b với 
a 1. Số thỏa mãn đẳng thức được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là 
2. Tính chất:
Với a > 0, b > 0, a 1
= 0; = 1;= b; = 
* ¸p dông VD:
A= = = = 
B== = 1024
H§2. II. Qui tắc tính lôgarit (SGK.tr )
4.Củng cố toàn bài.
-Nªu ®/n, t/c vµ c¸c qui tắc tính lôgarit ?
-BT cñng cè: H·y tÝnh gi¸ trÞ cña A = + 
 B = + 
=====================***=======================
Tiết: 26.
*. Tiến trìnnh bài học:
1. Ổn định líp häc.
2. Kiểm tra bài cũ. 
(?) Nªu c¸c quy t¾c tÝnh l«garÝt ?
3. Bài mới.
 H§1. Đổi cơ số của lôgarit.
H§ cña GV
H§ cña HS
* Nêu nội dung của đ/lý 4 và HD HS c/m.
Áp dụng công thức 
vµo VD SGK.
GVHD HS xÐt VD 6,7,8,9 SGK.tr66,67.
III. Đổi cơ số. 
 Định lý 4: a, b, c >0, với ta có: 
Đặc biệt: 
; 
VD: 
= 
== 
H§2. Lôgarit thập phân – Lôgarit tự nhiên.
H§ cña GV
H§ cña HS
*Nêu đ/n lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên 
(?) Cơ số của log và ln lớn hơn hay bé hơn 1? 
Nó có những tính chất nào ?
*HD HS ¸p dụng công thức:
=- để tính A= ?
*HD HS ¸p dụng công thức:
=+ 
và = - để tính B= ?
So sánh A và B ?
IV. Lôgarit thập phân- Lôgarit tự nhiên
1. Lôgarit thập phân: là lôgarit cơ số 10.
 được viết là logb hoặc lgb
2. Lôgarit tự nhiên: là lôgarit cơ số e.
 được viết là: lnb
VD:
 A = 2 – lg3 = 2lg10 – lg3
 = lg102 – lg3 = lg100 – lg3 = lg
 B = 1 + lg8 - lg2 =lg10 + lg8 - lg2
 = lg = lg40
 *So sánh: Vì 40 > nên B > A
4.Củng cố toàn bài.
*Định nghĩa, các công thức biểu diễn tính chất của lôgarit và các hệ quả suy ra từ các tính chất đó
*Các biểu thức biểu diễn qui tắc tính lôgarit( lôgarit của một tích, lôgarit của một thương và lôgarit của một lũy thừa)
*Các biểu thức đổi cơ số của lôgarit. Định nghĩa lôgarit t ... 
ĐK : x >0, log3x ≠5, log3x ≠-1
Đặt t = log3x, (ĐK:t ≠5,t ≠-1)
.....................
KL: Pt (2) có nghiệm : x = 9, x = 27
c. Mũ hoá.
VD: Giải ptsau: log2(5 – 2x) = 2 – x (3)
ĐK : 5 – 2x > 0.
Pt (3) tương đương: 22x – 5.2x + 4 = 0. (3')
Đặt t = 2x, ĐK: t > 0.
Pt (3') trở thành: t2 -5t + 4 = 0. 
Suy ra: t = 1, t = 4.
Vậy pt (3) có nghiệm : x = 0, x = 2.
4.Cũng cố toµn bµi. 
+ Giáo viên nhắc lại các kiến thức cơ bản.
+ C¸c phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá để giải phương trình mũ và logarit.
+ Các bước giải phương trình mũ và phương trình logarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
+ BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, SGK.tr 87,88.
=========================***==========================
§. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT
TiÕt: 33.
* Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 (?) Nêu các cách giải phương trình mũ và logarit ?
 (?) Giải phương trình: (0,5)x+7. (0,5)1-2x = 4
3. Bài mới:
H§1: Bµi tËp vÒ pt mò. (BT1; 4b.SGK.tr83)
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) Các cách giải pt mũ đơn giản ?
(?) Pt (1) có thể biến đổi đưa về dạng pt nào đã biết, nêu cách giải ? .
(?) Pt (2) giải bằng P2 nào? 
(?) P2 ®Æt Èn phô nh­ thÕ nµo? 
Trình bày các bước giải pt (2)?
(?) Nhận xét về các cơ số luỷ thừa có mũ x trong phương trình (3) ? 
(?) P2 ®­a vÒ cùng một cơ số nh­ thÕ nµo? 
Trình bày các bước giải pt (3)?
(?) Pt (4) dùng p2 nào để giải ?
(?) P2 l«garÝt ho¸ nh­ thÕ nµo?
(?) Lấy logarit theo cơ số mấy ?
Trình bày cách giải pt (4)?
* GV nhËn xÐt, chØnh söa vµ cñng cè.
* GVHD giải pt (1). "BT4b.SGK.tr 83"
Cách1: 
-Vẽ đồ thị y=2x và y=3-x trên cùng hệ trục toạ độ.
-Suy ra nghiệm của chúng.
Cách 2: 
- Nhận xét về sự đồng biến và nghịch biến của hàm số y=2x và hàm số y=3-x ?
- Đoán nghiệm x của pt (1)?
- C/m no x=1 lµ duy nhÊt
* GV nhËn xÐt, chØnh söa vµ cñng cè.
BT1: Giải các phương trình:
 a) 2x+1 + 2x-1+2x = 28 (1)
 b) 64x -8x -56 = 0 (2)
 c) 3.4x -2.6x = 9x (3)
 d) 2x.3x-1.5x-2 = 12 (4)
Giải:
a) Pt (1) ó 2x =28 ó 2x=8 ó x=3. 
 Vậy nghiệm của pt là x=3.
b) Đặt t=8x, ĐK t>0
 Ta có pt: t2 –t -56 =0ó 
 .Với t = 8; ta có 8x=8 ó x=1.
 Vậy nghiệm pt là : x=1
c) Chia 2 vế pt (3) cho 9x (9x >0).
 Ta có: (3) ó3
Đặt t= (t>0), ta có pt: 3t2 -2t-1=0 ó t=1
Vậy pt có nghiệm x=0.
d) Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt (4) ta có:
(4) ó
 ó
 ó 
* Vậy nghiệm pt là x=2.
BT4:: Giải pt sau: 2x =3-x (1)
Gi¶i:
+ §o¸n nghiÖm: x=1 lµ no cña pt (1).
+ Ta xÐt 2 T/H sau:
T/H1: Víi x > 1. Suy ra VT=2x > 2 > 3-x=VP.
 VËy pt (1) VN trªn kho¶ng (1;+).
T/H2: Víi x <1. Suy ra VT< 2 < VP.
 VËy pt (1) VN trªn kho¶ng (-;1).
KL: PT(1) cã nghiÖm duy nhÊt x = 1.
ó x=3
H§2: Bµi tËp vÒ pt l«garÝt. (BT2; 3; 4a.SGK.tr83)
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) Các cách giải pt l«garÝt đơn giản?
(?) Điều kiện của pt (1) lµ g×?
Trình bày cách giải pt (1)?
(?) Điều kiện pt (2) lµ nh­ thÕ nµo?
Nêu cách giải pt (2)?
(?) Pt (3) giải bằng p2 nào? Nªu néi dung p2 sö dông sù biÕn thiªn cña hµm sè?
* GV nhËn xÐt vµ chØnh söa.
BT2: Giải pt: (1)
Giải :
a) ĐK : ó x>5 (*)
Pt (1)ó log =3ó 
Vậy pt có nghiệm x=6
BT3: Giải pt: (2)
ĐK: x>0; x≠; x ≠
Đặt t=; ĐK : t≠-1,t≠-3
Vậy pt có nghiệm x=2; x=
Bài 4: Giải pt: (3)
Giải: ĐK: 4.3x -1 >0. 
 Pt (3) ó 4.3x -1 = 32x+1
 Đặt ẩn phụ, sau đó giải tìm nghiệm.
4. Cñng cè bµi häc. 
+ Gi¶i l¹i c¸c bµi tËp trªn vµ «n tËp c¸c p2 gi¶i pt mò vµ pt l«garÝt.
+ Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK.tr84.
==========================***==========================
§6. bÊt ph­¬ng tr×nh mò vµ l«garÝt
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức. 
Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.
2. Về kỉ năng. 
Vận dụng tính đơn điệu của hàm số mũ ,l«garit giải các bptmũ, bpt l«garit cơ bản, đơn giản.
3. Về tư duy và thái độ. 
Biết tư duy më rộng bài toán, học nghiêm túc, hoạt động tích cực.
II. ChuÈn bÞ của GV & HS.
1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập
2.HS : Kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước 
III. Phương pháp d¹y häc. Gợi më vấn đáp, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
IV. Tiến trình bài học. 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiẻm tra bài cũ. 
(?) Nêu tính đơn điệu hàm số mũ y = ax ( a> 0, a) và vẽ đồ thị hàm số y = 2x ?
(?) Nêu tính đơn điệu hàm số y = loga x ( a.>0, a, x>0 ) và tìm TX§ của y = log2 (x2 -1)?
3. Bài mới: 
Tiết: 34.
HĐ1: Nắm được cách giải bpt mũ cơ bản.
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) C¸c dạng pt mũ cơ bản đã học?
* Giíi thiÖu dạng bpt mũ cơ bản.
* VÏ đồ thị hàm số y = ax và y = b.
(?) Nhận xét sự tương giao 2 đồ thị trên?
* Xét dạng: ax > b
(?) Khi nào thì x> loga b và x < loga b ?
GV hình thành cách giải bpt mũ cơ bản.
*VD minh hoạ.
*Nhận xét, hoàn thiện vµ cñng cè bài giải.
*T­¬ng tù ®/v: a x < b, ax , ax .
I. Bất phương trình mũ:
1. Bất phương trình mũ cơ bản: SGK.tr87.
VD:
* Xét đồ thị hàm số y = ax và y = b.
KL: b>0 : luôn có giao điểm
 b: không có giaođiểm
GBPT: ax > b. (b > 0).
* XÐt 2 T/H sau:
a>1: Hµm sè y = ax §B nªn x> loga b. 
0<a : Hµm sè y = ax NB nªn x< loga b.
VD: Giải bpt sau: a) 2x > 16 (1).
 b) (0,5)x (2)
HS tù tr×nh bµy.
HĐ2: Giải bpt mũ đơn giản.
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) C¸c p2 gi¶i pt mũ đã học ? ¸p dông gi¶i c¸c bpt sau.
Gợi ý: Sử dụng tính đồng biến hàm số mũ.
GVHD: Giải bằng cách đặt ẩn phụ.
(?) Nªu c¸ch ®Æt Èn phô khi gi¶i pt mò?
GV nhận xét và hoàn thiện bài giải.
2. Giải bpt mũ đơn giản.
VD1. Giải bpt: (1)
Giải:
(1).
VD2. Giải bpt: 9x + 6.3x – 7 > 0 (2)
 Giải:
Đặt t = 3x , t > 0.
Khi đó bpt (2) trở thành:
 t 2 + 6t -7 > 0 ( T/m t> 0 )
Ta cã: 
4. Cũng cố bµi häc.
(?) Gi¶i pt mò vµ bÊt pt mò cã g× gièng nhau? Cã g× kh¸c nhau ?
BT: Gi¶i c¸c bÊt pt sau: 1). .
 2). 2-x + 2x là:
* BTVN: 1;2;3 SGK.tr85,86.
==========================***==========================
Tiết: 35.
* Tiến trình bài học. 
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới: 
HĐ1. Cách giải bất phương trình logarit cơ bản.
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) C¸c dạng pt l«garit cơ bản đã học?
* Giíi thiÖu dạng bpt l«garit cơ bản.
* VÏ đồ thị hàm số y = loga x và y = b.
(?) Nhận xét sự tương giao 2 đồ thị trên?
 * Xét dạng: loga x > b
(?) Khi nào thì x> loga b và x < loga b ?
GV hình thành cách giải bpt l«garit cơ bản.
*VD minh hoạ.
*Nhận xét, hoàn thiện vµ cñng cè bài giải.
*T­¬ng tù ®/v: loga x < b, , .
II. Bất phương trình logarit.
1. Bất phương trình l«garit cơ bản:
 ( SGK.tr88 )
* Xét bpt: loga x > b
T/H1: a > 1 TËp no S = ( ab ;+
T/H2: 0<a <1 TËp no S=(0; ab )
VD: Giải bpt: a) Log 3 x > 4
 b) Log 0,5 x .
HS tù gi¶i VD trªn.
HĐ2: Giải bpt l«garit đơn giản.
H§ cña GV
H§ cña HS
*P2 giải dạng: loga f(x)< loga g(x) (1)
(?) ĐK của bpt ?
* Xét trường hợp cïng cơ số.
(?) Bpt trên tương đương hệ nào?
* HS gi¶i hÖ bpt råi suy ra kÕt luËn.
(?) Bpt trong VD 2 cã d¹ng nh­ thÕ nµo?
(?) PP gi¶i lµ g×? Tr×nh bµy pp ®Æt Èn phô khi gi¶i pt l«garÝt ?
GV nhận xét, hoàn thiện bài giải.
2/ Giải bất phương trình l«garit.
VD1: GBPT sau
 Log0,2(5x +10) < log0,2 (x2 + 6x +8 ) (2)
Giải:
(2)
.
VD2: GBPT: Log32 x +5Log 3 x -6 < 0 (*)
Giải:
Đặt t = Log3 x (x >0 )
Khi đó (*)t2 +5t – 6 < 0-6< t < 1
Ta cã: -6<Log3 x <1 3-6 < x < 3
KL: TËp nghiÖm lµ T= ( 3-6; 3 ).
3. Cũng cố bµi häc.
(?) C¸c ph­¬ng ph¸p gi¶i bÊt pt l«garÝt ?
* Gi¶i c¸c bÊt pt sau:
 1) Log2 ( 2x -1 )Log2 (3 – x )
 2) Log0,1 (x – 1) < 0
*BTVN: BT1; 2; 3; 4 SGK.tr89, 90.
===========================***==========================
§. BÀI TẬP: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ vµ LOGARIT
Tiết: 36.
* Tiến trình bài học.
1. Ổn dịnh tỏ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. (Lång vµo bµi míi)
3. Bài mới.
 HĐ1: Giải bpt mũ.(BT1;2 SGK.tr89)
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) Phương pháp giải bpt: ax > b; a x < b ?
* HS ¸p dông gi¶i BT1 vµ BT2.
(?) TËp nghiÖm cña (1) vµ (2) lµ nh­ thÕ nµo?
* GVHD häc sinh gi¶i BT2.
(?) PP gi¶i BT2 lµ g×?
(?) Nªu pp ®Æt Èn phô ®Ó gi¶i bÊt pt mò?
(?) §K lµ g× ?
GV nhận xét và hoàn thiện bài giải
BT1: Giải bpt sau:
 1). (1)
 2). (2)
Giải: Ta cã
(1)
(2)
BT2: Giải bpt sau: 4x +3.6x – 4.9x < 0 (3)
Giải: Ta cã
 (3)
Đặt t = 
Bpt (3) trở thành t2 +3t – 4 < 0
Do t > 0 ta đươc 0< t<1
Khi ®ã: <1.
HĐ2: Giải bpt logarit
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) Nêu cách giải bpt loga x >b và loga x <b?
*HS ¸p dông vµo bµi tËp. 
GVHD vµ hoàn thiện bài giải .
BT: Gi¶i bpt sau:
Gi¶i:
§K: x>5 (*)
Ta cã: log5(3/x) < log5(x-5) 3< x2- 5x
x .
KÕt hîp §K suy ra x > .
4.Củng cố bµi häc.
Bài 1: Tập nghiệm bất phương trình : 
 A/ 
Bài 2: Tập nghiệm bất phương trình: lµ:
*BTVN: BT8 SGK.tr90.
========================***=========================
§. ÔN TẬP CHƯƠNG II – GIẢI TÍCH 12
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức. 
Giúp HS hệ thống các kiến thức về hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit.
2. Về kỹ năng. 
HS rèn luyện các kỹ năng sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan. Giải pt, hệ pt, bất phương trình mũ và lôgarit.
3. Về tư duy thái độ. Rèn luyện tư duy biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động.
II. Chuẩn bị cña GV & HS.
1.GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, Sách giáo khoa.
2.HS : Ôn tập lại lí thuyết và giải các bài tập về nhà
III. Phương pháp d¹y häc.
Vấn đáp, giải quyết vấn đề và kết hợp các phương pháp dạy học khác.
IV. Tiến trình bài học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
(?) Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số luỹ thừa?
3. Bài mới:
TiÕt: 37.
H§1: Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và lôgarit để giải các bài tập.
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) Nhắc lại các tính chất của hàm số mũ và lôgarit?
*Y/c HS vận dụng làm bài tập trên.
*GV nhËn xÐt vµ chØnh söa.
BT1: Cho biết .
 Tính: = ? 
Ta cã:
BT2: Cho biết . Tính 
Ta có:
H§2: Giải các phương trình mũ và lôgarit sau.
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) Nhắc lại phương pháp giải phương trình mũ và phương pháp giải phương trình lôgarit.?
* GV ®­a ra bµi tËp vµ y/c HS gi¶i quyÕt.
* HS vận dụng làm bài tập trên.
(?) PP ®Æt Èn phô ®Ó gi¶i pt mò lµ nh­ thÕ nµo?
(?) §K để các lôgarit có nghĩa?
* GVHD sử dụng các công thức:
+ 
+ 
+ để biến đổi phương trình đã cho
(?) Nhắc lại công thức lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên?
*GVHD HS tìm phương pháp giải pt c).
* BiÕn ®æi vÒ d¹ng ®Æt Èn phô.
* §K ®Ó ®Æt Èn phô lµ nh­ thÕ nµo?
*GV nhận xét, hoàn chỉnh lời giải.
 BT3: Gi¶i c¸c pt sau:
 a) 
 b) 
 c) 
Gi¶i: 
a) 
VËy pt cã 1 no dn lµ x= -2.
b) (*)
ĐK: 
Ta cã:
VËy pt cã nghiÖm lµ x= 3.
c) (3)
Ta cã: (3)
H§3: Giải các bất phương trình.
 a) 
 b) 
H§ cña GV
H§ cña HS
(?) H·y đưa các cơ số trong bpt (1) về dạng phân số và tìm mối liên hệ giữa các phân số đó?
(?)Nêu phương pháp giải bpt lôgarit:
 ?
BT4: Gbpt: (1)
Tập nghiệm 
BT5: Gbpt: 
 (*)
Tập nghiệm .
4. Củng cố bµi häc.
- Nêu tính đồng biến nghich biến của hàm số mũ và lôgarit.
- Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II. TiÕt 37 (PPCT).
* Bài tập về nhà: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
 a) 
 b) (*)
 c) 
============================***===========================

Tài liệu đính kèm:

  • docGT12C2Co ban.doc