Tuần dạy: 13
Tiết PPCT: 35
§6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách giải các bất phương trình mũ dạng cơ bản, bất phương trình mũ đơn giản.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ để giải các bất phương trình mũ cơ bản, đơn giản.
3. Tư duy và thái độ:
- Biết tư duy mở rộng bài toán.
- Thái độ học tập tích cực.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, thước kẻ, bảng phụ,.
2. Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, cách giải phương trình mũ và logarit và đọc trước bài học.
Tuần dạy: 13 Tiết PPCT: 35 §6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách giải các bất phương trình mũ dạng cơ bản, bất phương trình mũ đơn giản. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ để giải các bất phương trình mũ cơ bản, đơn giản. 3. Tư duy và thái độ: - Biết tư duy mở rộng bài toán. - Thái độ học tập tích cực. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, thước kẻ, bảng phụ,... 2. Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, cách giải phương trình mũ và logarit và đọc trước bài học. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình bài học: Bài cũ : Kiểm tra bài cũ Giải các phương trình sau: 2. Bài mới : I. Bất phương trình mũ. 1. Bất phương trình mũ cơ bản. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv: gọi hs nhắc lại dạng của phương trình mũ cơ bản và nêu kết luận tổng quát về nghiệm của phương trình. GV gợi cho Hs thấy dạng bất phương trình mũ cơ bản (thay dấu bởi dấu bất đẳng thức) GV: Nêu dạng bất phương trình mũ và hướng dẫn cách tìm nghiệm của bất phương trình (1) qua câu hỏi gợi ý. Hỏi: Từ có kết luận liền về mối quan hệ giữa x và hay chưa. GV: Nhắc lại tính chất liên quan: GV: Dựa vào hình vẽ h 41 và 42 giải thích nghiệm của bất phương trình qua minh họa hình học. GV: Dựa trên kết quả về nghiệm yêu cầu hs rút ra tập nghiệm của bất phương trình (1) GV: treo bảng phụ Tương tự yêu cầu các em suy ra tập nghiệm của các bất phương trình GV: treo các bảng phụ còn lại GV: Hướng dẫn hs giải các ví dụ qua hỏi và vấn đáp hs Hs: nhớ lại và trả lời: Hs: lắng nghe, theo dõi, ghi nhận kiến thức. Hs suy nghĩ trả lời Hs trả lời tập nghiệm a)Định nghĩa : + Bất phương trình mũ cơ bản có dạng : b) cách giải + Xét phương trình mũ cơ bản có dạng : ax > b (1), (a > 0, a ≠ 1) b : mọi giá trị x đều là nghiệm của bất phương trình .Tập nghiệm S = R. b > 0: (1) a >1: nghiệm a < 1: nghiệm Minh hoạ bằng đồ thị: * Với a > 1 * Với 0 < a < 1 R R R R Ví dụ 1: Giải các bất phương trình mũ : Giải 2. Bất phương trình mũ đơn giản. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H: Nêu các cách giải phương trình mũ đơn giản thường dùng. GV : Giới thiệu cách giải bất phương trình mũ tương tự như phương trình mũ GV gọi hs giải câu a) trên bảng GV gọi hs nhận xét và hoàn thiện bài giải GV hướng dẫn Hs giải bằng cách chia hai vế bất phương trình cho lũy thừa với cơ số lớn nhất hoặc bé nhất GV hướng dẫn Hs giải bằng cách đặt ẩn phụ Gọi Hs giải trên bảng tìm t GV yêu cầu Hs nhận xét sau đó hoàn thiện Giáo viên hướng dẫn phần tiếp theo. GV: yêu cầu các em nắm nghiệm của các bất phương trình mũ cơ bản, vận dụng thành tạo các cách giải bất phương trình mũ. Đưa về cùng cơ số Đặt ẩn phụ Lôgarit hóa Dặn dò : đọc bài mới và làm bài tập 1 trang 89. HS theo dõi và trả lời. Đưa về cùng cơ số Đặt ẩn phụ Lôgarit hóa HS: lên bảng giải Hs đặt t =3x , sau đó 1Hs giải trên bảng Hs còn lại theo dõi và nhận xét Hs: theo dõi và ghi chép Hs lắng nghe, ghi nhận kiến thức. Cách giải: bất phương trình mũ đơn giản Đưa về cùng cơ số Đặt ẩn phụ Lôgarit hóa Ví dụ 2: Giải các bất phương trình mũ sau : Giải: Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Đặt t = , t > 0 Khi đó bất phương trình trở thành Kết hợp với điều kiện t > 0, ta được Vậy tập nghiệm của bất phương trình là . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............ Người soạn Cao Thị Ngọc
Tài liệu đính kèm: