Mục tiêu cần đạt:
* Về kiến thức:
Ứng dụng đạo hàm để xét tính đơn điệu của hàm số.
* Về kỹ năng:
HS áp dụng thành thạo quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu.
* Học sinh: Chuẩn bị các bài tập.
C. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
D. Tiến trình lên lớp:
* Ổn định lớp – Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà:
* Kiểm tra bài cũ:
+ Mối liên hệ giữa sự biến thiên của hàm số và dấu của đạo hàm của nó.
+ Quy tắc xét sự biến thiên của hàm số.
Bài tập về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. Tiết 1-2 A. Mục tiêu cần đạt: * Về kiến thức: Ứng dụng đạo hàm để xét tính đơn điệu của hàm số. * Về kỹ năng: HS áp dụng thành thạo quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. * Học sinh: Chuẩn bị các bài tập. C. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. D. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp – Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà: * Kiểm tra bài cũ: + Mối liên hệ giữa sự biến thiên của hàm số và dấu của đạo hàm của nó. + Quy tắc xét sự biến thiên của hàm số. + Bài tập áp dụng: Xét sự biến thiên của hàm . * Bài mới: 1. Bài tập 4 SGK trang 10 Hoạt động 1: Xét hàm số . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tìm tập xác định. Tính đạo hàm y’. Giải phương trình . Lập bảng biến thiên và kết luận . . . . Hàm số tăng trên khoảng. Hàm số giảm trên khoảng. 2. Bài tập 5 SGK trang 10 (Vận dụng) Hoạt động 2: Chứng minh (Bài tập 5b). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Xét trên . Tính đạo hàm y’ Xét dấu trên dựa vào bài 5a. Kết luận sự biến thiên trên . Kết luận gì khi biết . . và . Hàm tăng trên . . 3. Ví dụ 2 SBT trang 5.(Vận dụng) Hoạt động 3: Sử dụng tính đồng biến và nghịch biến của hàm số Chứng minh rằng với mọi x >0 ta có: . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Xét trên khoảng. Tính đạo hàm y’. Giải phương trình y’ = 0. Lập bảng biến thiên và nhận xét. Khẳng định điều phải chứng minh. . và với hay 4. Bài tập 1.1 SBT trang 5 (Gọi HS yếu - Củng cố kiến thức cơ bản) Hoạt động 4: Xét sự biến thiên của hàm (Bài tập a). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tìm tập xác định. Tính đạo hàm y’. Giải phương trình . Lập bảng biến thiên và kết luận. . . . Hàm số tăng trên khoảng. Hàm số giảm trên các khoảng và . 5. Bài tập 1.2 SBT trang 6 (Gọi HS yếu - Củng cố kiến thức cơ bản) Hoạt động 5: Xét sự biến thiên của hàm (Bài tập a). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tìm tập xác định. Tính đạo hàm y’ Lập bảng biến thiên và kết luận. . . Hàm số giảm trên và . 6. Bài tập 1.1 SBT trang 5(Gọi HS yếu - Củng cố kiến thức cơ bản) Hoạt động 6: Xét sự biến thiên của hàm (Bài tập a) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tìm tập xác định. Tính đạo hàm y’ Lập bảng biến thiên và kết luận. . . Hàm số nghịch biến trên và đồng biến trên khoảng . * Củng cố: + Định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến. + Mối liên hệ giữa sự biến thiên của hàm số và dấu của đạo hàm của nó. + Quy tắc xét sự biến thiên của hàm số. * Dặn dò: Xem bài cực trị của hàm số và thực hiện các hoạt động 1, 2, 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: