Giáo án Giải tích 12 - Bài tập về đường tiệm cận của đồ thị hàm số (Tiết 7 - 8)

Giáo án Giải tích 12 - Bài tập về đường tiệm cận của đồ thị hàm số (Tiết 7 - 8)

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + Củng cố lý thuyết về đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

 * Về kỹ năng:

 + Thành thạo cách tìm các tiệm cận (nếu có) của đồ thị hàm số.

B. Chuẩn bị:

 * Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu.

 * Học sinh: Chuẩn bị các bài tập.

C. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1071Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Bài tập về đường tiệm cận của đồ thị hàm số (Tiết 7 - 8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
Tiết 7 - 8
A. Mục đích: 
 * Về kiến thức:
 + Củng cố lý thuyết về đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
 * Về kỹ năng:
 + Thành thạo cách tìm các tiệm cận (nếu có) của đồ thị hàm số.
B. Chuẩn bị:
 * Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu.
 * Học sinh: Chuẩn bị các bài tập.
C. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
D. Tiến trình lên lớp:
 * Ổn định lớp - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà:
 * Kiểm tra bài cũ:
 + Cách tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
 + Cách tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
 + Bài tập áp dụng: Tìm các tiệm cận của hàm số .
 * Bài mới:
1. Bài tập 1 SGK trang 30
Hoạt động 1: Xét hàm số (Bài tập 2d).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Tìm tập xác định.
— Tìm tiệm cận đứng.
— Tìm tiệm cận ngang.
— .
— 
 là tiệm cận đứng của đồ thị.
— 
 là tiệm cận ngang của đồ thị.
2. Bài tập 1.21 SBT trang 16
Hoạt động 2: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Tìm tập xác định.
— Tìm tiệm cận đứng.
— Tìm tiệm cận ngang.
— .
— 
 là tiệm cận đứng của đồ thị.
— 
 là tiệm cận ngang của đồ thị.
3. Bài tập 1.21 SBT trang 16
Hoạt động 3: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Tìm tập xác định.
— Tìm tiệm cận đứng.
— Tìm tiệm cận ngang.
— .
— 
 là tiệm cận đứng của đồ thị.
— 
 là tiệm cận ngang của đồ thị.
4. Bài tập 1.22 SBT trang 16
Hoạt động 4: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Tìm tập xác định.
— Tìm tiệm cận đứng.
— Tìm tiệm cận ngang.
— .
— và 
Nên các đường thẳng và là các tiệm cận đứng của đồ thị.
— 
 là tiệm cận ngang của đồ thị.
5. Khái niệm cung lồi, cung lõm và điểm uốn của đồ thị.
Hoạt động 5: Mô tả cung lồi, cung lõm và điểm uốn của đồ thị qua hình vẽ.
 Cách tìm điểm uốn của đồ thị hàm bậc ba, hàm trùng phương.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Cho học sinh quan sát hình vẽ 12 trang 24 SGK.
— Tại các điểm thuộc cung AC, tiếp tuyến ở về phía nào của cung AC?
à Cung AC gọi là cung gì?
— Tại các điểm thuộc cung CB, tiếp tuyến ở về phía nào của cung CB?
à Cung CB gọi là cung gì?
— Điểm C phân cách giữa cung lồi và cung lõm được gọi là điểm gì?
— Cho học sinh thừa nhận hoành độ điểm uốn của đồ thị hàm đa thức là nghiệm của phương trình y” = 0. 
— Quan sát kỹ à Đưa ra kết luận theo gợi ý của giáo viên.
— Ở phía trên cung AC.
à Cung lồi.
— Ở phía trên cung CB.
à Cung lõm.
— Điểm uốn.
— Ghi nhận.
 * Củng cố:
 + Cách tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
 + Cách tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
 * Dặn dò: Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số và thực hiện các hoạt động sau đây:
	1. Các bước tiến hành để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
	2. Các dạng đồ thị của hàm bậc ba, hàm trùng phương, hàm phân thức.
	3. Cần phải làm gì để xét mối tương giao của hai đồ thị.
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon tuan 4 Tiem Can.doc