Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Quảng Tiến

Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Quảng Tiến

Tiết 1

 BÀI I: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, học sinh nắm được:

1- Kiến thức :

- Việt Nam là một quốc gia có rất nhiều dân tộc. Trong đó dân tọc kinh chiếm số đông nhất. Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 - Trình bày được sự phân bố các dân tộc nước ta

2- Kĩ năng :

- Rèn luyện kỹ năng, củng cố đọc, xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc

3- Thái độ :

- Giáo dục thái độ tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.

 

doc 120 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Quảng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án địa lý lớp 9
Phân phối chương trình địa lý lớp 9
Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 52 tiết
Học kỳ 1: 17 tuần x 2tiết + tuần 18 x 1tiết = 35 tiết
Học kỳ 2: 17 tuần x 1tiết = 17 tiết
&
Địa lý Việt Nam ( tiếp theo)
Học kỳ Một
Địa lý dân cư
Tiết
Tuần
Bài
Nội dung bài dạy
1
1
1
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
2
1
2
Dân số và gia tăng dân số
3
2
3
Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
4
2
4
Lao động và việc làm chất lượng cuộc sống
5
3
5
Thực hành: Phân tích và so sánh tháp tuổi dân số năm 1989 và 1999
Địa lý kinh tế
6
3
6
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
7
4
7
Các nhân tó ảnh hưởng đến sự phân bố nông nghiệp
8
4
8
Sự phát trển và phân bố nông nghiệp
9
5
9
Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp, thuỷ sản
10
5
10
Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các laọi cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
11
6
11
 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân phát triển và phân bố công nghiệp
12
6
12
Sự phát triển và phân bố công nghiệp
13
7
13
Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
14
7
14
Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
15
8
15
Tương mại và du lịch
16
8
16
Thực hành: Vẽ biẻu đồ về thay đổi cơ cấu kinh tế
17
9
17
Ôn tập
18
9
Kiểm tra viết 1 tiết
Sự phân hoá lãnh thổ
19
10
17
 Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ
20
10
18
Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ ( tiếp theo)
21
11
19
Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
22
11
20
Vùng Đồng bằng sông Hồng
23
12
21
Vùng Đồng bằng sông Hồng ( tiếp theo)
24
12
22
Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
25
13
23
Vùng Bắc Trung Bộ
26
13
24
Vùng Bắc Trung Bột (Tiếp theo)
27
14
25
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
28
14
26
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ( tiép theo)
29
15
27
Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
30
15
28
Vùng Tây Nguyên
31
16
29
Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
32
16
Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
33
17
Ôn tập
34
17
30
Kiểm tra học kỳ I
35
18
31
Vùng Đông Nam Bộ
Học kỳ hai
36
19
32
Vùng Đông Nam Bộ( tiép theo)
37
20
33
Vùng Đông Nam Bộ( tiếp theo)
38
21
34
Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
39
22
35
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
40
23
36
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
41
24
37
Thực hành : Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.
42
25
Ôn tập
43
26
Kiểm tra viết 1tiết
44
27
38
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên mooi trường biển -đảo.
45
28
39
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển -đảo ( tiếp theo)
46
29
40
Thực hành :Đánh giá tièm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
Địa lý địa phương tỉnh thanh hoá
47
30
41
Địa lý tỉnh( Thành phố) Thanh Hoá
48
31
42
Địa lý tỉnh( Thành phố) Thanh Hoá ( Tiếp theo)
49
32
43
Địa lý tỉnh( Thành phố) Thanh Hoá ( Tiếp theo)
50
33
44
Thực hành: Phân tích mối quan hệ giưa các thành phần tự nhiên. 
Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế địa phương 
( Thanh Hoá )
51
34
Ôn tập 
52
35
Kiểm tra kỳ 2
 Học kỳ Một
Địa lý Việt Nam ( tiếp theo)
Địa lý dân cư
 Ngày soạn : 20/ 8/ 2008
 Ngày dạy: 23 / 8 /2008 ( Lớp : 9A, 9D )
 26 / 8 / 2008 ( Lớp : 9E, 9G )
Tiết 1 
 Bài I: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam 
I. Mục tiêu bài học: Qua bài học, học sinh nắm được:
1- Kiến thức :
- Việt Nam là một quốc gia có rất nhiều dân tộc. Trong đó dân tọc kinh chiếm số đông nhất. Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 	- Trình bày được sự phân bố các dân tộc nước ta
2- Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng, củng cố đọc, xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc
3- Thái độ :
- Giáo dục thái độ tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
iI. phương tiện dạy-học:
 1. Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam.
 2. At lát tập bản đồ, vở bài tập, bài tập thực hành Địa Lý 9.
III. các Hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị cho học bộ môn của Học sinh.
 3.Bài mới:
HĐ1. 1. giới thiệu bài: 
 Việt Nam tổ quốc của nhiều dân tộc .Các dân tộc cùng là con lạc cháu rồng, cùng mở mang xây dựng non sông, cùng chung sống lâu đời trên một đất nước. Các dân tộc cùng sát cánh bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bài học đầu tiên của lơớ hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nước ta có bao nhiêu dân tộc; Dân tộc nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước; Đại bàn cư trú của các cộng đồng dân tộc Việt Nam phân bó như thế nào trên đất nước ta.
 2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của GV và Học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 2/Cả lớp
Bước 1: : HS nghiên cứu SGK hình 1.1 kết hợp với sự hiểu biết hãy:
- Kể tên một số các dân tộc
- Dân tộc nào chiếm số đông nhất
- Nêu một vài nét văn hoá của các dân tộc
Bước2: HS phát biểu ý kiến 
Bước3: GV chuẩn kiến thức và mở rộngkiến thức theo bảng sau :
I. Các dân tộc ở Việt Nam
- Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc (54dân tộc)
- Dân tộc kinh chiếm số đông nhất(68%) có kinh tế văn hoá phát triển nhất có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước.
Lực lượng lao động chính trong các ngành kinh tế
-Dân tộc ít người chiếm14% mỗ dân tộc có kinh nghiệm sán xuất riêng.
-Nét văn hóa thể hiện trong các ngôn ngữ...
Dântộc
Đặc điểm
Phân bố
Kinh (Âu Lạc, Tây Lạc, Lạc Việt)
Chiếm 86% cả nước có nhiều kinh nghiệm thân canh lúa nước, Nghề thủ công dạt mức độ tinh xảo, lực lượng lao động đông đảo trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ khoa học kỹ thuật
-Tước đây có cả Trung Quốc ( Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây)
- Khắp cả nước tập trung đông ở Đồng bằng duyên hải
 Các dân
 tộc khác
Đặc điểm chung
-Chiếm số đông cả nước
-Có số dân rrình độ khác nhau.
-Mỗi dân tộc đều có kinh nghiệm trong một số lĩnh vực.
-Các hoạt động: Công nghiệp, dịch vụ, văn hoá, KHKT đều có số lao động tham gia
Miền núi trung du và thượng nguồn các con sông
Dân tộc Nùng
856000 người ( 1,12% cả nước)
-Tả nạgn sông Hồng đến van biển Quảng Ninh là đông nhất
Tày
1447000 người 91,94%)
-ở nhà sàn trong những bản vài chục nóc nhà.
-Sớm có chữ viết, kho tàng văn hoá đặc sắc, phong phú.
Hữu ngạn sông Hồng tới thượng du Nghệ An.
Mông
( Mèo)
-787000 người (1,03%)
-Cư trú địa bàn rộng độ cao >700-800m đến 1500m
-ở nhà đất từ vài nóc nhà đến vài chục nóc nhà giỏi làm ruộng bậc thang
-Biên giới phía Bắc tới Nghệ An ( Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái...)
Ê Đê
-270000
-Cư trú thành gia đình lớn hay có những gia đình nhỏ có quan hệ anh em họ hàng cô cháu với nhau
-Đắc Lắc
Khơ Me
1055000 người(1,38%)
-Sống chủ yếu ở đồng bằng những người theo đạo Phật có lễ hôi đặc sắc kho tàng văn hoá dân gian hết sức phong phú
-Tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long
Việt Kièu nước ngoài
-Là bộ phận cộng đồng các dân tộc Việt Nam, có lòng yêu nước nồng nàn
Người Hoa
862000 người
Phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Nam: T.P Hồ Chí Minh. Sóc Trưng. Cần Thơ. Bạc Liêu vv...
Hoạt động2/ cả lớp
Bước1: HS tự nghiên cứu SGK và bản đồ tự rút ra kết luận.
-Sự phân bố của các dân tộc
Hoạt động 3/ nhóm
Bước 1: Gv chia học sinh ra các nhóm và phân công nhiệm vụ
*Nhóm1:Nghiên cứu sự phân bố chung của các dân tộc ít người.
*Nhóm 2: Nghiên cứu sự phân bố địa bàn trung du Bắc Bộ
*Nhóm3:Nghiên cứu địa bàn Trường Sơn và Tây Nguyên.
*Nhóm 4: Nghiên cứu địa bàn cực Nam Trung Bộ.
Bước 2: Các nhóm phát biểu ý kiến các nhóm khá bổ sung.
Bước3: Gv chuẩn kiến thức
GV hỏi: Sự phân bố về sự thay đổi về sự phân bố và đời sống của các dân tộc ít người
II. Phân bố dân tộc :
- Dân tộc kinh
- Dân tộc ít người
-Các dân tộc ít người phân bố địa bàn miền núi và cao nguyên là chủ yếu.
-Miền núi và TRung du Bắc Bộ có trên 30 dân tộc ít người sinh sống.
-Miền Trường Sơn và Tây Nguyên có>20 dân tộc
-Miền cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có người Chăm+Khơ Me xen lẫn người Việt
-Người Hoa chủ yếu sống ở các đô thị lớn nhất là Thành phố Hồ Chí Minh
-Sự phân bố các dân tộc hiện nay đã có nhiều thay đổi, chất lượng cuộ sống các dân tộc nâng lên, môi trường được cải thiện
IV. kết luận Đánh giá:
 - HS làm bài tập số 3 SGK, phát phiếu trắc nghiệm.
 - Dùng bản đồ em hãy nói rõ sự phân bố các dân tộc nước ta.
V. Hướng dẫn về nhà
 - Học câu hỏi SGK 
 - Làm bài tập trong tập bản đồ
 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới( Bài 2).
 Ngày soạn : 25/ 8/ 2008
 Ngày dạy: 29 / 8 /2008 ( Lớp : 9A, 9D, 9E )
 30 / 8 / 2008 ( Lớp : 9G )
Tiết 2
Bài 2: Dân số và sự gia tăng dân số
I. Mục tiêu bài học:
 Qua bài học, học sinh nắm được:
1- Kiến thức :
- Số dân của nước ta 2003 có 80,9 triệu người
- Hiểu và trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu quả và biện pháp hạn chế. Nguyên nhân của sự thay đổi.
 2- Kĩ năng :
- Có kỹ năng phân thích bảng thống kê một số biểu đồ về dân số
 3- Thái độ :
- ý thức được sự cần thiết phải có mô hình gia đình hợp lý
iI. phương tiện dạy-học:
 1. Biểu đồ sự biến đổi dân số nước ta
 2. Tập bản đồ và át Lát Địa lý Việt Nam
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
 1.ổn định tổ chức
 2. Bài cũ: Câu hỏi 1+2 SGK (CH1-HS Trung Bình;CH2-HS Khá )
 3.Bài mới:
 Dân số, tình hình tăng dân số và những hậu quả kinh tế xã hội, chính trị của nó đã trở thành mối quan tâm không chỉ riêng của mỗi quốc gia, mà cả cộng đồng quốc tế. ở Mỗi quốc gia, chính sách dân số luôn có vị trí xứng đáng trong các chính sách của nhà nước. Sớm nhận rõ vấn đề này, ở nước ta Đảng và chính phủ đề ra mục tiêu dân số và ban hành hàng loạt chính sách để đạt được mục tiêu ấy.
 Để tìm hiểu vấn đề dân số , sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số nước ta có đặc điểm gì, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1/ Cả lớp
Bước 1: HS nghiên cứu SGK và biểu đò dân số nước ta hãy:
-Cho biết dân số nuớc ta là bao nhiêu?
-Nhận xét của cá nhân em về dân số và diện tích của nước ta.
( Diện tích nước ta thuộc loại TB : 329247 km2, dân số thuộc vào loại đông trên thế giới 80,9 triệu người)
Bước: 2 HS trình bày ý kiến HS khác bổ sung
Bước4 : Gv chuẩn kiến thức
Hoạt động 2/ Nhóm
Bước 1: HS quan sát và phân tích hình 2.1hãy:
*Nhóm1: Cho biết sự thay đổi chiều cao của các cột và cho nhận xét của mình
*Nhóm 2: Cho nhận xét về sự thay đổi dân số của từng giai đoạn? Tỷ lệ gia tăng của nó
*Nhóm 3: Cho nhận xét về mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên và gia tăng dân số? Giải thích tại sao?
Bước: 2 Các nhóm phát biểu ý kiến nhóm khác bổ sung
Bước: 3
Gv chuẩn kiến thức
*Hậu quả của việc tăng nhanh dân số:
- Kinh tế:
+ Lao động và việc làm
+ Tốc độ phát triể kinh tế
+ Tiêu dùng và tích luỹ
- Xã hội:
+ Giáo dục
+Y tế và chăm só sức khoẻ
+ Thu nhập và mức sống
- Môi trường:
+ Cạn kiệt tài nguyên
+ Ô nhiễm môi trường
+ Phát triển bền vững
Hoạt đ ... riển, là điểm yếu của CN chế biến dầu khí nước ta, hiện nay đang xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi).
- Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập khẩu dầu đã chế biến với số lượng ngày càng tăng: 7,4 triệu tấn (99) lên 10 triệu tấn (2002) với giá cao.
IV. Kết thúc bài thực hành:
 - GV nhận xét, đánh giá một số em làm tốt và chấm bài làm trên bảng.
 - Thu tập BĐ về nhà chấm.
 - HD HS chuẩn bị bài ở nhà và tự ôn tập lại kiến thức của học kỳ 2
Phần 4: Địa lý địa phơng
Ngày soạn : 18/ 8/ 2008
 Ngày dạy: 23 / 8 /2008
Tiết 47 
Bài 41 : Địa lý Thanh hoá
I . Mục tiêu:
	 Sau bài học, HS cần:
- Bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lý tự nhiên.
- Nắm đợc vị trí địa lý, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, sinh vật, khoáng sản của Thanh hoá.
- Nắm đợc những thuận lợi và khó khăn do điều kiện tự nhiên mang lại. Từ đó thêm yêu quê hơng, có ý thức xây dựng quê hơng.
II . Chuẩn bị: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam; bản đồ tự nhiên Thanh hoá.
III .Tiến trình bài dạy: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Xác định trên bản đồ Việt Nam: Vị trí địa lý của tỉnh Thanh hoá?
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
- Xác định trên bản đồ Việt Nam: vị trí địa lý của Thanh Hoá?
- Nhận xét về vị trí của tỉnh ta?
- Thanh Hoá có bao nhiêu huyện, thị? Những huyện nào giáp biển?
 HS hoạt động nhóm: Mỗi nhóm tìm hiểu về 1 thành phần tự nhiên: địa hình, khí hậu,sông ngòi, đất đai, sinh vật, khoáng sản và hoàn thành bảng dới đây:
- Đại diện các nhóm trình bày trên bản đồ , HS nhận xét lẫn nhau.
-So sánh khí hậu của TH với KH của vùng bắc trung bộ?
Điều kiện tự nhiên
Đặc điểm
Tiềm năng
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Đất
Khoáng sản
Sinh vật
- Diện tích đất feralit của Thanh Hoá? Các loại cây thích hợp?
-Thực trạng khai thác rừng ở Thanh Hoá?
-Tình hình khai thác khoáng sản ở Thanh Hoá ? Làm thế nào để bảo vệ môi trờng?
I.Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
1, Vị trí:
- Thuộc Bắc Trung Bộ.
- Diện tích: 11 168km2 (3,37% cả nớc)
- Vị trí rất quan trọng: Trung chuyển giữa các tỉnh bắc và nam.
2, Sự phân chia hành chính:
- Có 27 đơn vị; gồm 1thành phố, 2 thị xã và 24 huyện (5 huyện ven biển, 11 huyện trung du, miền núi và 8 huyện đồng bằng).
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Hoàn thành bảng sau:
Điều kiện tự nhiên
Đặc điểm
Tiềm năng
Địa hình
Nghiêng,dốc và kéo dài theo hớng TB-ĐN, đồi núi chiếm tỉ lệ lớn, địa hình đa dạng, phức tạp.
Trồng rừng, cây ăn quả, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
Khí hậu
-Nhiệt đới gió mùa:
+ Mùa hạ: Nóng ma nhiều, đầu mùa có gió Tây khô nóng
+ Mùa đông: lạnh, khô, cuối mùa có ma phùn.
- Cây trồng, vật nuôi đa dạng
Sông ngòi
Mạng lới dày đặc, sông ngắn, dốc, nhiều nớc, thay đổi theo mùa
- Thuỷ điện, tới tiêu, sinh hoạt, nuôi trồng, thuỷ sản
Đất
- Nhiều loại và nhóm khác nhau:đất feralit đỏ vàng:58%,đất phù sa bồi tụ: 13%, các loại khác: đất bạc màu, đất cát, đất mặn...
Cây trồng đa dạng.
Khoáng sản
- có 185 điểm quặng đá vôi, cát, crôm Sắt, mangan
- Phát triển công nghiệp
Sinh vật
- Độ che phủ rừng: 36,8%
-Rừng có nhiều gỗ quí, hiếm: Lim, lát, pơmu động vật hoang dã: Voi, bò tót, khỉ, chăn...
- Chữa bệnh, nghiên cứu khoa học
IV.Củng cố:
 - Điều kiện tự nhiên của Thanh Hoá có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển KT-XH?
V.Hoạt động nối tiếp: 
- Liên hệ thực tế với những điều đã học
-Tìm hiểu về dân c, lao động, kinh tế của Thanh Hoá.
Ngày soạn : 18/ 8/ 2008
 Ngày dạy: 23 / 8 /2008
Tiết 48 
Bài 42 : Địa lý Thanh hoá ( tiếp theo)
I . Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS cần:
- Nắm đợc các đặc điểm về dân c, lao động ở Thanh Hoá .
- Hiểu khái quát về đặc điểm chung nền kinh tế tỉnh nhà.
- Có kỹ năng quan sát thực tế, liên hệ tại địa phơng.
II . Chuẩn bị: 
- Bản đồ dân số Thanh Hoá, tháp dân số( trong t liệu), bản đồ kinh tế Thanh Hoá.
III .Tiến trình bài dạy: 
Kiểm tra bài cũ: 
- Xác định trên bản đồ: Vị trí, địa hình, khoáng sản của Thanh Hoá?
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
- Em biết gì về số dân, mật độ dân số, tỉ lệ gia tăng dân số ở Thanh Hoá? So với cả nớc?
- Học sinh quan sát tháp tuổi của Thanh Hoá ?
- Nêu kết cấu theo giới tính, độ tuổi, lao động?
- Nêu đặc điểm phân bố dân c của Thanh Hoá? Giải thích?
- Nêu tên các học giả nổi tiếng của ấhnh Hoá?
- Các giá trị văn hoá?
- Nhận xét về trìng độ văn hoá, giáo dục?
- Qua thực tế, em thấy sự phát triển của ngành y tế Thanh Hoá nh thế nào?
- Em có nhận xét gì về nền kinh tế của Thanh Hoá?
III . Dân c và lao động:
1. Gia tăng dân số:
- Số dân Thanh hoá: 3,6 triệu ngời
( năm 2003)
-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1,4%.
2. Kết cấu dân số:
* Kết cấu tuổi:
- Dới 15 tuổi: 35,3%
- Từ 15 đến 64 tuổi: 57,7%
- Trên 65 tuổi: 7%
*Kết cấu giới:
- Nữ: 51,1%
- Kinh: 84,7%. 
- Thiểu số: Mờng, Thái...
3. Phân bố dân c:
- Mật độ DS năm 1999: 310 ngời/km2 .
- Phân bố không đều.
4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế:
- có nhiều học giả nổi tiếng: Lê Văn Hu, Nhữ Bá Sỹ; Đào Duy Từ...
- có kho tàng văn học dân gian: Hò sông Mã; hát trống quân...
- Giáo dục: Tỉ lệ ngời biết chữ cao: 90,2%, là tỉnh có số trờng phổ thông nhiều nhất cả nớc
-Y tế: Số y sỹ : đứng đầu cả nớc; số Bác sỹ: Đứng thứ 3 sau tp Hồ Chí Minh và Hà Nội. Số bệnh viện ngày càng nhiều.
 IV.Kinh tế:
 1. Đặc điểm chung:
- có nền kinh tế toàn diện.
- Tăng trởng 1999- 2000 đạt 7%
- GDP bình quân đầu ngời xếp thứ 38 cả nớc; ở bắc trung bộ: xếp thứ 3
 IV . Củng cố: 
 - ở Thanh Hoá ngành kinh tế nào là chủ đạo?
 - ở địa phơng em có những ngành kinh tế nào?
 ( Chú ý đến việc đang xây dựng khu công nghiệp tại địa phơng và những thay đổi cơ cấu kinh tế cũng nh diện mạo làng quê , cơ cấu lao động : Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp giảm, trong công nghiệp tăng).
 V . Hoạt động nối tiếp: 
- Tiếp tục tìm hiểu về nền kinh têa của Thanh Hoá.
- Tìm hiểu : Khu công nghiệp đang hình thành sẽ sản xuất mặt hàng gì? Thu hút công nhân có trình độ tay nghề nh thế nào? 
Ngày soạn : 18/ 8/ 2008
 Ngày dạy: 23 / 8 /2008
Tiết 49 
Địa lý Thanh hoá ( tiếp theo )
I . Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
- Nắm đợc tình hình phát triển, phân bố của các ngành kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trờng, có hớng xây dựng quê hơng, đất nớc.
II . Chuẩn bị: 
 - Bản đồ kinh tế Thanh Hoá, một số tranh ảnh về các hoạt động kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
III Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm dân c Thanh Hoá? 
- Đặc điểm phân bố dân c Thanh Hoá có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế-xã hội?
2 . Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
- Nêu vai trò, vị trí của công nghiệp đối với kinh tế của tỉnh ta?
- Các thành phần kinh tế công nghiệp? Các ngành công nghiệp?
- Các trung tâm công nghiệp? Kể các khu công nghiệp mới?
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh ta có những thuận lợi gì cho phát triển nông nghiệp?
HS h/đ nhóm: 
-Xác định nơi phân bố của các cây nông nghiệp ? 
- Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì? 
- Thanh Hoá phát triển những dịch vụ gì?
- Nêu thực trạng tài nguyên, môi trờng ở tỉnh ta? Hớng bảo vệ?
- Trong những năm tới tỉnh ta cần phát triển kinh tế nh thế nào?
2. Các ngành kinh tế:
a. Công nghiệp:
- Chiếm 26,9% GDP của tỉnh.
 - Thành phần: Quốc doanh, ngoài quốc doanh.
- Cơ cấu: Đa dạng.
- Các ngành chủ yếu: vật liệu xây dựng (đá, xi măng...); Chế biến LT-TP; Khai thác khoáng sản
- Các cơ sở lớn: thành phố Thanh Hoá, Bỉm Sơn, Nghi Sơn. 
b, Nông nghiệp:
- Trồng trọt: Chiếm 79- 81% cơ cấu nông nghiệp.
+ Cây lơng thực : chủ yếu ở các huyện trung du, đồng bằng.
+ Cây công nghiệp: Mía , lạc, đậu tơng...ở trung du, miền núi
- Chăn nuôi gia súc: Trâu, bò, lợn là chủ yếu.
c, Dịch vụ: 
- Có các ngành : giao thông vận tải, Bu chính viễn thông, thơng mại, du lịch..,.
V. Bảo vệ tài nguyên, môi trờng:
-Tài nguyên môi trờng đang có dấu hiệu suy giảm => cần bảo vệ.
VI . Phơng hớng phát triển kinh tế:
- Chuyển đổi cơ cấu theo hớng tích cực.
IV. Củng cố: 
 - Em hãy kể các sản phẩoncong chính của Thanh Hoá? 
- Kể các sản phẩm nông nghiệp chính của Thanh Hoá?
V. Hoạt động nối tiếp: 
 - Tìm hiểu các ngành kinh tế ở địa phơng em? 
 - Chuẩn bị cho bài thực hành.
Ngày soạn : 18/ 8/ 2008
 Ngày dạy: 23 / 8 /2008
Tiết 50 
Bài 43 : Ôn tập
I . Mục tiêu:
	 Sau bài học, HS cần:
- Hiểu và trình bày đợc :
+ Tiềm năng kinh tế to lớn của biển-đảo Việt Nam, những thế mạnh của kkinh tế biển-đảo.
+ Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển đảo để phát triển bền vững kinh tế quốc gia.
+ Khả năng phát triển kinh tế địa phơng, thế mạnh kinh tế, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn.
- Có kĩ năng phân tích, so sánh các mối quan hệ địa lí, kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ.
II .Chuẩn bị: 
- Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ kinh tế VN, các phiếu học tập.
III . Nội dung ôn tập:
 GV hớng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi, sơ đồ:
( Nhấn mạnh từ bài 38 – bài 40);
 1.Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển , đảo?
2. Chứng minh rằng Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển?
 3 . Công nghiệp chế biến thuỷ sản đã tác động đến nhóm ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản nh thế nào?
4.Vì sao vùng đông nam bộ lại có tỉ trọng công nghiệp cao nhất cả nớc?
5. Vì sao vùng đông nam bộ lại có tỉ trọng cao su, điều cao nhất cả nớc?
6. Vì sao sản lợng lúa của vùng đồng bằng sông Cửu Long cao nhất cả nớc?
IV. Hoạt động nối tiếp: 
- Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết học kì II.
- Chú ý phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp, phân tích biểu đồ.
Tiết 51 : Kiểm tra học kỳ II
 (Thi đề của sở giáo dục)
 Ngày soạn : 18/ 8/ 2008 
 Ngày dạy: 23 / 8 /2008
Tiết 52 
Bài 44 : Thực hành: 
Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên Vẽ và phân tích cơ cấu kinh tế của Thanh hoá.
I . Mục tiêu:
	 HS cần:
- Có khả năng phân tích mối quan hệ giữa các TP tự nhiên ở TH, từ đó thấy đợc tính thống nhất giữa các thành phần tự nhiên.
- Biết cách vẽ BĐ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ.
II . Chuẩn bị: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ Thanh hoá.
III .Nội dung: 
HS xác định nội dung thực hành: 2 bài tập
HS làm TH:
Bài tập1:Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên:
- HS làm theo nhóm: 4 nhóm: Mỗi nhóm phân tích 1 thành phần tự nhiên.
- Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung
- GV tổng kết để HS thấy đợc tính thống nhất của các thành phần tự nhiên.
Bài tập2: HS hoạt động cá nhân : Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP của Thanh hoá giai đoạn 1991- 2000(%), Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng giữa các khu vực kinh tế qua các năm:
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
2000
N-L-Nn
49,3
47,2
45,4
44,5
46,0
44,0
43,2
41,3
38,4
CN-XD
19,5
20,1
20,8
20,8
20,1
21,9
22,5
24,1
26,9
DV
31,2
32,7
33,8
34,7
33,9
34,1
34,3
34,6
34,7
- GV gợi ý: Nên vẽ bản đồ miền.
- Nhận xét: Tỉ trọng GDP của N-L- NN: lớn và có xu thế giảm; của CN-XD tăng, của dịch vụ tăng mạnh.,chứng tỏ TH đang có những chuyển biến tích cực trong cơ cấu kinh tế.
IV. Hoạt động nối tiếp:
 Ôn tập hè.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An.doc