I, MỤC TIÊU BÀI HỌC
1, Kiến thức
- Biết được đặc điểm của địa hình đồng bằng ở nước ta và sự khác nhau giữa các đb
- Đánh giá được các mặt thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở đb
- Hiểu được thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi và đb đến sự phát triển ở nước ta
2, Kỹ năng
- Đọc bản và khai thác kiến thức trên bản đồ
- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng đồ tự nhiên Việt Nam
- Phiếu học tập
- Át lát địa lí VN
Tiết 7: Bài 7: đất nước nhiều đồi núi( tiếp theo) Ngày soạn: 12 - 9 - 2009 Lớp dạy: Lớp Ngày dạy Tổng số Số hs vắng mặt Ghi chú 12 A 12 C1 12 C2 12C3 I, Mục tiêu bài học 1, Kiến thức - Biết được đặc điểm của địa hình đồng bằng ở nước ta và sự khác nhau giữa các đb - Đánh giá được các mặt thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở đb - Hiểu được thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi và đb đến sự phát triển ở nước ta 2, Kỹ năng - Đọc bản và khai thác kiến thức trên bản đồ - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên II, Phương tiện dạy học Bảng đồ tự nhiên Việt Nam Phiếu học tập át lát địa lí VN III, Hoạt động dạy học 1, ổn định 2, Bài mới Kiểm tra bài cũ : (3’) Hãy so sánh giữa vùng núi ĐB và TB ?ảnh hưởng của nó đến khí hậu của từng vùng ? Thời gian Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức trọng tâm 10’ 10’ - Gv : nêu sự phân loại đồng bằng Hướng dẫn hs kẻ bảng so sánh giữa hai đb +, sử dụng bản đồ và tranh ảnh giới thiệu về hai đồng bằng +, so sánh qua về lịch sử hình thành và sự phát triển của hai đb - Gv : xác định vị trí của đb trên bản đồ, yêu cầu hs dựa vào SGK : Hãy nêu những đặc điểm chính của đb ? - Hs : trả lời - Gv : nhận xét, chuẩn kiến thức b.Khu vực đồng bằng Chiếm 1/4 diện tích, bao gồm : đồng bằng châu thổ sông đồng bằng ven biển *, đồng bằng châu thổ sông : ĐBSH ĐBSCL Nguyên nhân hình thành Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ Do phù sa sông Hậu và sông Tiền Diện tích 150000km2 40000km2 Địa hình Cao ở rìa phía T và TB, thấp dần ra biển Thấp và bằng phẳng Hệ thống đê/kênh rạch Có đê ngăn lũ Hệ thống kênh rạch chằng chịt Sự bồi đắp phù sa Vùng trong đê không được bồi đắp phù sa Được bồi đắp phù sa hàng năm Thuận lợi Trồng lúa cao sản, cây thực phẩm, cây CN ngắn ngày chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm, thuỷ sản... Khó khăn Địa hình ‘‘ ô trũng viền đê ’’ tạo thành các ruộng bậc cao bạc màu, các ô trũng ngập nước trong mùa mưa - Nhiều vùng bị ngập nước quanh năm, nhất là mùa lũ - Đất bị nhiễ phèn, nhiễm mặn *, Đồng bằng ven biển : - Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp, đất pha cát, ít phù sa - Diện tích : 15000km2 - Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đb nhỏ - Các đb lớn +, đb Thanh Hoá +, đb Nghệ An +, đb Quảng Nam +, đb Tuy Hoà 10’ 10’ - Gv :hướng dẫn hs chia nhóm thảo luận về thuận lợi và khó khăn của từng khu vực - Hs :thảo luận dựa vào SGK, sau đó đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, góp ý - Gv : nhận xét, chuẩn nội dung kiến thức bằng bảng phụ đã chuẩn bị sẵn +, Sử dụng thêm các hình ảnh để để minh hoạ, bổ sung kiến thức cho hs +, Liên hệ địa phương 3, Thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi và đb đối với sự phát triển KTXH Khu vực đồi núi Khu vực đb Thuận lợi - Tập trung nhiều khoáng sản->nguyên liệu cho các ngành CN - Tài nguyên rừng và đất trồng phong phú - Các bề mặt CN và thung lũng->hình thành vùng chuyên canh cây CN, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc - Tiềm năng thuỷ điện - Có đk phát triển du lịch - Phát triển nền NN nhiệt đới, đa dạng các lại nông sản - Cung cấp các nguồn lợi tự nhiên khác - Đk tập trung các TP, các KCN, trung tâm thương mại... - Phát triển giao thương đường bộ, đường sông Hạn chế - Đh vùng núi bị chia cắt mạnh, gây khó khăn cho khai thác tài nguyên, giao lưu KT giữa các vùng - Dễ xảy ra thiên tai:lũ quét, sạt lở Thiên tai( bão, lũ lụt..) gây thiệt hại lớn IV, ĐÁNH GIÁ ( 2’) - Gv: Khỏi quỏt lại nội dung kiến thức - Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong SGK V, Hoạt động nối tiếp - HS hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: