Giáo án Địa lí tiết 20: Lao động và vlệc làm

Giáo án Địa lí tiết 20: Lao động và vlệc làm

I,MỤC TIÊU BÀI HỌC

1,Kiến thức

- Chứng minh được n¬ước ta có nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động được nâng lên.

- Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta.

- Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề kinh tế -.xã hội lớn, tầm quan trọng của việc sử dụng lao động trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề và hướng giải quyết việc làm cho người lao động. '

 2, Kĩ năng

- Phân tích các bảng số liệu.

- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm.

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1292Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí tiết 20: Lao động và vlệc làm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 20:
 Bài 17 : LAO ĐỘNG VÀ VLỆC LÀM
 Ngµy so¹n: 20 - 12 - 2009
 Líp d¹y: 
Lớp
Ngày dạy
Tổng số
Số hs vắng mặt
Ghi chú
12 a
12 C1
12 C2
12 c3
I,MỤC TIÊU BÀI HỌC
1,Kiến thức 
- Chứng minh được nước ta có nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động được nâng lên.
- Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta.
- Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề kinh tế -.xã hội lớn, tầm quan trọng của việc sử dụng lao động trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề và hướng giải quyết việc làm cho người lao động. '
 2, Kĩ năng
- Phân tích các bảng số liệu.
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm.
 3. Thái độ
 Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chuyên môn nghiệp vụ.
 II,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 - Các bảng số liệu về lao động và nguồn lao động qua các năm ở nước ta.
 - át lát địa lí Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1, Ổn định
2, Bài mới
Kiểm tra bài cũ:(3’) hãy chứng minh Việt Nam là nước đông dân,nhiều thành phần dân tộc? 
Những ảnh hưởng của nó đến phát triển KTXH?
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung kiÕn thøc
8’
- Gv:yêu cầu hs dựa vào SGK,bảng 17. 1 vốn hiểu biết
Hãy nêu những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta?
- Hs: theo dõi nội dung SGK, trả lời 
- Gv: nhận xét, chuẩn kiến thức
Sử dụng bảng số liệu để phân tích mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta, nêu ví dụ cụ thể về hạn chế của lao động VN trong thời kì đổi mới
(tay nghề chưa cao, tính kỷ luật, giờ giấc chưa nghiêm túc)
1, Nguồn lao động 
a) Mặt mạnh: 
- Số lượng dồi dào 42,53 triệu người, (chiếm 51,2% )
- Mỗi năm tăng thêm trên 1triệu lao động.
- Người lao động cần cù,sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú. 
- Chất lượng lao động ngày càng nâng lên.
b) Hạn chế
- Nhiều lao động chưa qua đào tạo
- Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít
7’
10’
- Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu cơ cấu lao động (HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
+, Căn cứ vào các bảng số liệu trong SGK, phân tích và trả lời các câu hỏi kèm theo giữa bài.
+, Gv gợi ý: Ở mỗi bảng, các em cần nhận xét theo dàn ý: 
. Loại chiếm tỉ trọng cao nhất, thấp nhất. 
. Xu hướng thay đổi tỉ trọng của mỗi loại. 
- Hs: trình bày kết quả. Mỗi HS trình bày về một loại cơ cấu, các HS khác bổ sung, - Gv: giúp HS chuẩn kiến thức dựa trên nền các câu hỏi. Nêu những hạn chế trong sử dụng lao động ở nước ta
T¹i sao lao ®éng cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi cã xu h­íng t¨ng nhanh ?
- Hs : liªn hÖ kiÕn thøc ®· häc, tr¶ lêi
- Gv : nhËn xÐt, chuÈn néi dung
- Gv : kh¸i qu¸t l¹i, nªu c¸c vÝ dô cô thÓ ®Ó chøng minh nh÷ng h¹n chÕ cña c¬ cÊu lao ®éng n­íc ta.
2, Cơ cấu lao động
a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
- Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất 57,3% (2005)
- Cơ cấu sử dụng lao động có sự thay đổi mạnh mẽ từ N-L-NN sang CN và dịch vụ
- Tuy nhiên sự thay đổi còn chậm.
b)Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế
- Phần lớn lao động làm ở khu vực ngoài nhà nước. 
- Tỉ trọng lao động khu vực ngoài Nhà nước và khu vực Nhà nước ít biến động, 
- Lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng.
c) Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn
- Phần lớn lao động ở nông thôn. 
- Tỉ trọng lao đọng nông thôn giảm, khu vực thành thị tăng. 
* Hạn chế. 
- Năng suất lao động thấp. 
- Phần lớn lao động có thu nhập thấp. 
- Phân công lao động xã hội còn chậm chuyển biến 
 - Chưa sử dụng hết thời gian lao động
5’
10’
- Gv: nêu câu hỏi
+,Tại sao việc làm lại là vấn đề kinh tế xã hội lớn ở nước ta?
+,So sánh vấn đề việc làm ở nông thôn và thành thị. Tại sao có sự khác nhau đó?
- Hs: trả lời
- Gv: nhận xét, chuẩn kiến thức, gi¶i thÝch l¹i kh¸I niÖm thÊt nghiÖp vµ thiÕu viÖc lµm.
Địa phương em có những chính sách gì giải quyết vấn đề việc làm?
- Hs: trả lời các hs khác nhận xét,bổ sung.
- Gv: chuẩn kiến thức
3,Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm 
 a) Vấn đề v iệc làm 
- Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn. 
+ Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8, 1% thiếu việc làm
+ Ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, thiếu việc làm ở nông thôn là 9,3%
- Mỗi năm nước ta giải quyết được gần 1 triệu viÖc làm
 b) Hướng giải quyết việc làm
- Phân bố dân cư và nguồn lao động
- Thực hiện cs dân số.
- Đa dạng hóa hoạt động sx.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo
- Xuất khẩu lao động
IV, ĐÁNH GIÁ ( 2’)
 - Gv: Khái quát lại nội dung kiến thức
 - H­íng dÉn hs tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK
- Yªu cÇu hs quan s¸t c¸c b¶ng sè liÖu cã trong bµi, vÏ c¸c d¹ng biÓu ®å cã thÓ vÏ,ph©n tÝch b¶ng sè liÖu
V, Ho¹t ®éng nèi tiÕp
- Hoµn thµnh bµi tËp
- ChuÈn bÞ néi dung bµi míi

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 20 bai 17 - lao dong và viẹc lam.doc