I, MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Củng cố lại nội dung kiến thức đã học một cách có hệ thống
- Giúp học sinh học bài một cách có hệ thống và ghi nhớ nội dung kiến thức trọng tâm
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập địa lí, klhai thác kiến thức từ át lát địa lí, bảng số liệu, bản đồ
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng hệ thống hoá kiến thức
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định
2, Bài mới
*, Kiểm tra bài cũ:
*, GV hướng dẫn học sinh kẻ bảng hệ thống kiến thức, hướng dẫn học sinh ôn tập theo bảng, có thể đưa các câu hỏi để kiểm tra bài cũ
Tiết 17 : Ôn tập Ngày soạn: 21 – 11 -2009 Lớp dạy : Lớp Ngày dạy Tổng số Số hs vắng mặt Ghi chú 12 A 12 C1 12C2 12 C3 12 C4 12 C5 12 C6 I, Mục tiêu bài học - Củng cố lại nội dung kiến thức đã học một cách có hệ thống - Giúp học sinh học bài một cách có hệ thống và ghi nhớ nội dung kiến thức trọng tâm - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập địa lí, klhai thác kiến thức từ át lát địa lí, bảng số liệu, bản đồ II, Phương tiện dạy học Bảng hệ thống hoá kiến thức III, Hoạt động dạy học 1, ổn định 2, Bài mới *, Kiểm tra bài cũ : *, GV hướng dẫn học sinh kẻ bảng hệ thống kiến thức, hướng dẫn học sinh ôn tập theo bảng, có thể đưa các câu hỏi để kiểm tra bài cũ Bài Nội dung kiến thức Kiến thức trọng tâm Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập 1, Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về KTXH a. Bối cảnh b. Diễn biến c. Thành tựu 2, Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a. Bối cảnh b. Thành tựu 3, Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập Nội dung 2,3 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 1, Vị trí địa lí - toạ độ địa lí trên đất liền - toạ độ địa lí trên biển 2,Phạm vi lãnh thổ a. Vùng đất b. Vùng biển c. Vùng trời 3, ý nghĩa của vị trí địa lí a. Về tự nhiên b. Về KT, VH, XH, ANQP 1, Vị trí địa lí 2, Phạm vi lãnh thổ 3, ý nghĩa của vị trí địa lí Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ 1, Giai đoạn tiền cambri 2, Giai đoạn Cổ kiến tạo 3, Giai đoạn Tân kiến tao Cả 3 nội dung. Cần rút ra đựơc ý nghĩa của từng giai đoạn đối với lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta Đất nước nhiều đồi núi 1,Đặc điểm chung của địa hình - Đồi núi chiếm phần lớn dt nhung chủ yếu là đồi núi thấp - Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng - Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người 2, Các khu vực đồi núi ( 4 khu vực: ĐB, TB, TSB, TSN) 3, Các vùng đồng bằng 4, Thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi và đb đối với sự phát triển KTXH Cả 4 nội dung Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông 1, Khái quát về biển Đông 2, ảnh hưởng của biển Đông - đối với khí hậu - địa hình và các HST ven biển - tài nguyên thiên nhiên vùng biển - thiên tai vùng biển Nội dung 2 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 1, Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - tính nhiệt đới - tính ẩm - gió mùa 2, Các thành phần tự nhiên khác - địa hình - sông ngòi - sinh vật - đất 3, ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với hoạt động sx và đời sống - đối với sx NN - đói với đs Nội dung 1 và 3 Thiên nhiên phân hoá đa dạng 1, Thiên nhiên phân hoá theo Bắc- Nam -Nguyên nhân - Biểu hịên 2, Thiên nhiên phân hoá theo Đông- Tây 3, Thiên nhiên phân hoá theo độ cao 4, Các miền địa lí tự nhiên Nội dung 1,2,3 Sử dụng và bảo vệ TNTN 1, Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật - tài nguyên rừng - đa dạng sinh học 2, Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất 3, Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác Nội dung 1,2 Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai 1, Bảo vệ môi trường 2, Một số thiên tai chính và biện pháp phòng chống - bão - ngập lụt - lũ quét - hạn hán - động đất, sương muối 3, Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường Nội dung 2 IV, Đánh giá. Yêu câu học sinh về tự ôn tập. V, Hoạt động nối tiếp Hs ôn tập chuẩn bị thi học kì
Tài liệu đính kèm: