Giáo án Địa lí 6 tiết tiết 13 đến 18

Giáo án Địa lí 6 tiết tiết 13 đến 18

Tiết13 - Bài 11:

Thực hành:

Sự phân bố các lục địa và đại dương

trên bề mặt trái đất.

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất. Khoảng 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là đại dương và 1/3 là lục địa.

- Lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu Bắc, còn đại dương phân bố chủ yếu ỏ nửa cầu Nam.

2. Kỹ năng:

- Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương trên bản đồ hoặc quả Địa Cầu.

3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.

 

doc 23 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 6 tiết tiết 13 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết13 - Bài 11: 
Thực hành:
Sự phân bố các lục địa và đại dương 
trên bề mặt trái đất.
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: 
- Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phõn bố lục địa, đại dương trờn bề mặt Trỏi Đất. Khoảng 2/3 diện tớch bề mặt Trỏi Đất là đại dương và 1/3 là lục địa.
- Lục địa phõn bố chủ yếu ở nửa cầu Bắc, cũn đại dương phõn bố chủ yếu ỏ nửa cầu Nam.
2. Kỹ năng: 
- Xỏc định được 6 lục địa, 4 đại dương trờn bản đồ hoặc quả Địa Cầu.
3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
1. GV: Quả Địa Cầu
2. HS: -Tập bản đồ địa lí 6; Nghiên cứu trước nội dung của bài. 
III. hoạt động của thầy và trò: 
1. Kiểm tra:
 Sĩ số:
 Bài cũ: (4’) 
 * Câu hỏi:
 1. Làm bài tập 3/ tr 33/ SGK.
 2. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối với xã hội loài người như thế nào?
 * Đáp án:
 1. HS lên làm bài tập, GV nhận xét, bổ sung.
 2. SGK – Tr: 31.
	2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* GV giới thiệu bài: (1’) Lớp vỏ Trái Đất các lục địa và đại dương có diện tích tổng cộng bằng 510.106km2, trong đó có bộ phận đất nổi (Lục địa) chiếm 29% (Tức là 149triệu km2) còn bộ phận bị nước đại dương bao phủ chiếm 71% (Tức là 361 triệu km2). Phần lớn các lục địa tập trung ở nửa cầu Bắc nên thường gọi nửa cầu Bắc là “lục bán câu” còn các đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam nên thường gọi là “Thủy bán câu”. Bài hôm nay
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài 1- Tr: 34 (8’).
 - GV yêu cầu HS quan sát H28 SGK và trao đổi theo cặp theo các gợi ý sau:
 + Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu Bắc?
 + Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu Nam?
=> HS: trình bày, nhận xét.
 GV: nhận xét, bổ sung và kết luận:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài 2- Tr: 34 (10’).
 - GV: Giới thiệu quả địa cầu, yêu cầu HS quan sát quả địa cầu và bảng tr /34 SGK, trao đổi theo nhóm bàn, trả lời các câu hỏi sau:
 + Trên Trái Đất có những lục địa nào?
 + Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Nó nằm ở nửa cầu nào?
 + Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Nó nằm ở nửa cầu nào?
 + Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc?
 + Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
=> HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung và chuẩn KT trên Quả Địa Cầu
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài 3- Tr: 35 (8’).
 - GV: yêu cầu HS quan sát H29 SGK và cho biết:
 + Rìa lục địa gồm những bộ phận nào?
 + Nêu độ sâu của từng bộ phận?
=> HS : trình bày.
GV: nhận xét, chuẩn KT: 
 - H? Rìa lục địa có giá trị kinh tế đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào?
=> HS: trình bày.
 GV: nhận xét, bổ sung: Liên hệ Việt Nam: Bãi tắm đẹp, đánh bắt cá, làm muối, khai thác dầu khí .
 - GV: phân biệt cho HS điểm khác nhau giữa 2 khái niệm lục địa và châu lục.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn hs làm bài 4- Tr: 35 (9’).
 - GV: yêu cầu HS dựa vào bảng tr 35 SGK trao đổi theo nhúm cặp và cho biết: 
 + Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu %?
 + Tên của 4 đại dương trên thế giới?
 + Đại dương nào có diện tích lớn nhất?
 + Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất?
HS: trình bày, nhận xét.
 GV: nhận xét, bổ sung và chuẩn KT:
 - H? Các đại dương có thông với nhau không? Con người đã làm gì để nối các đại dương trong giao thông đường biển?
=> HS: trình bày. 
GV: Bổ sung, chuẩn KT:
1. Bài tập 1: 
- Nửa cầu Bắc tập trung diên tích lục địa nhiều hơn Nam bán cầu (39,4%) => Lục bán cầu; Nửa cầu Nam có các đại dương phân bố tập trung nhiều hơn BBC (81%) => Thủy bán cầu.
- Khoảng 2/3 diện tớch bề mặt Trỏi Đất là đại dương và 1/3 là lục địa.
2. Bài tập 2
 - Lục địa á- Âu: diện tích lớn nhất, ở nửa cầu Bắc.
 - Lục địa Phi.
 - Lục địa Bắc Mĩ: Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc.
 - Lục địa Nam Mĩ.
 - Lục địa Nam Cực: Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam.
 - Lục địa Ô- Xtrây- li- a: diện tích nhỏ nhất, nằm hoàn toàn ở nứa cầu Nam.
3. Bài tập 3
 - Thềm lục địa sâu 0m → 200m.
 - Sườn lục địa sâu 200m → 2500m.
4. Bài tập 4
- Diện tích bề mặt các đại dương chiếm 71% bề mặt Trái Đất. (361triệu km2).
- Có 4 đại dương trong đó: 
- Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất.
- Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ nhất. 
- Các đại dương đều thông nhau, có tên chung là Đại dương thế giới.
3. Củng cố: (4’)
 - GV gọi 1 HS lên đọc tên và xác định trên Quả Địa Cầu các lục địa trên Trái Đất.
 - Trò chơi: Mỗi lần 2 HS lên bảng, GV đọc tên, HS xác định vị trí các châu lục và các đại dương trên Quả Địa Cầu
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Đọc bài đọc thêm SGK.
 - Đọc và trả lời cõu hỏi giữa bài, bài 12 SGK.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chương II. Các thành phần tự nhiên
của trái đất.
Tiết14 - Bài 12. 
Tác động của nội lực
và ngoại lực trong việc hình thành 
địa hình bề mặt trái đất.
I. Mục tiêu bài học::
1. Kiến thức: Học sinh (HS) cần:
- Nờu được khỏi niệm nội lực, ngoại lực và biết được tỏc động của chỳng đến 
 địa hỡnh trờn bề mặt Trỏi Đất
- Nờu được hiện tương động đất, nỳi lửa và tỏc hại của chỳng. Biết được khỏi niệm mỏc ma.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, nhận biết các bộ phận của núi lửa. Phân tích nguyên nhân của hiện tượng núi lửa, động đất.
3. Thái độ:
 - Gioỏ dục tỡnh cảm yờu thớch bộ mụn.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: - Bản đồ tự nhiên thế giới;
	 - Tranh núi lửa phun, ảnh một số dạng địa hình (sgk)
2. HS: - Tập bản đồ địa lí 6.
 - Nghiên cứu trước nội dung của bài. 
III. hoạt động của thầy và trò:
1. Kiểm tra:
 Sĩ số:
 Bài cũ: (4’)
 - Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các lục địa và đại dương trên bản đồ tự nhiên thế giới ?
	- HS: Xác định trên bản đồ, hs khác nhận xét.
	- GV: Đánh giá, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* GV giới thiệu bài - Theo sgk (1’) 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu: Tác động của nội lực và ngoại lực (20’).
 - GV: Yêu cầu HS quan sát bản đồ tự nhiên thế giới trên bảng, đọc kí hiệu về độ cao trong bảng chú giải qua thang màu... Xác định khu vực có nhiều núi cao, tên núi, đỉnh núi cao nhất? (Nóc nhà thế giới); Đồng bằng rộng lớn? Khu vực có dịa hình thấp dưới mực nước biển?
=> HS: trình bày, nhận xét, bổ sung
 - GV: nhận xét, bổ sung thêm.
 - H? Qua bản đồ em có nhận xét gì về địa hình Trái Đất?
=> HS: trình bày.
 GV: nhận xét, bổ sung, kết luận: Địa hình Trái Đất đa dạng, cao, thấp khác nhau . Đó là kết quả tác động của 2 lực đối nghịch: Nội lực và ngoại lực.
 - GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK và trao đổi theo cặp theo các gợi ý sau:
 + Nguyên nhân sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt Trái Đất?
 + Vậy nội lực là gì? Ngoại lực là gì?
 + Phân tích tác động đối nghịch nhau của nội lực và ngoại lực.
=> HS: trình bày, nhận xét, bổ sung. 
GV: nhận xét, chuẩn kt:
 - H? Nếu nội lực chiếm ưu thế thì địa hình bể mặt Trái Đất phát triển theo hướng nào? Và ngược lại?
=> HS trình bày
- GV: nhận xét, bổ sung: Nếu nội lực chiếm ưu thế thì địa hình bể mặt Trái Đất phát triển theo hướng làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề...
GV: Kết luận:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu: Núi lửa và động đất (15’).
 - H? Núi lửa và động đất do lực nào sinh ra? Sinh ra từ lớp nào của Trái Đất?
=> HS trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung: Do nội lực sinh ra
 - H? Đặc điểm của vỏ Trái Đất ở nới có động đất và núi lửa như thế nào?
=> HS trình bày.
GV nhận xét, bổ sung: Những nơi vỏ TĐ bị rạn nứt,...
GV: Kết luận:
? Mỏc ma là gỡ
HS: Trả lời.
GV: Chuẩn KT: 
 - GV: yêu cầu HS quan sát tranh cấu tạo núi lửa, 1 HS lên xác định và đọc tên mỗi bộ phận của núi lửa trên tranh treo bảng.
 - H? Hoạt động của núi lửa ra sao? Tác hại, ảnh hưởng của núi lửa tới cuộc sống con người như thế nào?
=> HS trình bày.
GV: nhận xét và kết luận:
 - GV giới thiệu: Vành đai núi lửa Thái Bình Dương phân bố 7200 núi lửa sống, hoạt động mãnh liệt nhất trên thế giới đặc biệt mắc ma và dung nham.
 - H? Việt Nam có địa hình núi lửa không? Phân bố ở đâu? Đặc trưng?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung: ... Cao nguyên núi lửa Tây Nguyên, Miền Đông Nam Bộ 800m núi lửa
 - H? Vì sao Nhật Bản, Ha Oai có rất nhiều núi lửa?
=> HS trình bày.
 - GV: nhận xét, bổ sung: Nằm trong vành đai lửa Thỏi Bỡnh Dương,...
 - GV yêu cầu HS đọc phần động đất, quan sát H33 SGK và thảo luận theo các gợi ý sau:
 + Vì sao có động đất? Động đất là gì?
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Đánh giá và chuẩn KT:
 - Nguyên nhân: Sự chấn động do nham thạch (đất đá) ở nơi đó bị đứt gãy, bị phá vỡ sâu trong lòng đất gây nên những vận động dữ dội.
GV: Dựa vào thụng tin cho biết: Hiện tượng động đất xảy ra ở đâu? Tác hại nguy hiểm của động đất như thế nào?
 + Để hạn chế tác hại của động đất, con người đã có những biện pháp khắc phục như thế nào?
 + Nơi nào trên thế giới có động đất nhiều nhất?
 + Hãy cho biết những trận động đất lớn mà em biết?
=> HS: trình bày, nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét, bổ sung và chuẩn kt: Những vùng hay có động đất và núi lửa là những vùng không ổn định của vỏ Trái đất.( Vòng đai lửa TBD – 78% núi lửa hoạt động), Dải núi lửa Đ.T.Hải,...
 * Chú ý: Động đất khi lớn, khi nhỏ tùy theo độ chấn động, chia làm 3 loại:
 + Động đất rất nhỏ.
 + Động đất yếu.
 + Động đất mạnh.
 - Động đất xảy ra trong phạm vi nhất định.
 - HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
 - Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ Trái Đất dẫn tới hình thành địa hình như tạo núi, tạo lục, hoạt động núi lửa, động đất.
 - Ngoại lực là những lực xảy ra bên trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực, sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ, không khí, biển động
 - Tỏc động của nội lực và ngoại lực :
 + Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
 + Tỏc đụng của nội lực thường làm cho bề mặt Trỏi Đất gồ ghề.
cũn tỏc động của ngoại lực lại thiờn về san bỏng, hạ thấp địa hỡnh.
+ Do lỏc đụng của nội, ngoại lực nờn địa hỡnh trờn Trỏi Đất cú nơi cao, nơi thấp, cú nơi băng phảng,
cú nơi gồ ghề.
2. Núi lửa và động đất.
*Núi lửa:
 - Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất.
* Mỏc ma:
- Là những vật chất, núng chảy nằm ở dưới sõu, trong lớp vỏ Trỏi Đất, nơi cú nhiệt độ trờn 1000 0 C
* Ảnh hưởng:
 - Vựi lấp thành thị , lang mạc, ruộng nương.
 - Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt, dung nham bị phân hủy tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông đúc.
* Động đất: 
-Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sõu, trong lũng đất làm cho cỏc lớp đất đỏ gần một đất bị rung chuyển.
* Ảnh hưởng
 - Thiệt hại người và của.
 - Động đất là tai họa của con người.
 * Biện phỏp
- Để hạn chế thiệt hại do động đất phải xây nhà chịu chấn động lớn; Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.
 3. Củng cố: (4’) 
 - Đọc bài đọc thêm SGK để minh họa 2 hiện tượng động đất và núi lửa.
 - H? nêu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt đất?
 - H? Hiện tượng động đất và núi lửa có ảnh hưởng như thế nào đối với địa hình bề mặt Trái Đất?
 4. Hướng dẫn v ... loại mẫu đá có ở địa phương.
____________________________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết17: 
ôn tập học kì 1
I. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức: 
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản đã học trong chơng trình địa lí kì I.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng chỉ bản đồ, đọc bản đồ, sơ đồ, phân tích ảnh địa lí,...
- HS tổng hợp đợc kiến thức đã học.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
GV: - Quả địa cầu, Bản đồ Thế giới, tranh, ảnh. 
HS: - Ôn tập các kiến thức đã học từ tiết 1đến tiết 16.
III. hoạt động của thầy và trò :
Kiểm tra 
Sĩ số:
Bài cũ: (4’). Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Mở bài: GV nêu yêu cầu và mục đích giờ ôn tập (1’)
*Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn tập các kiến thức cơ bản chơng I – Trái Đất (17’).
GV: Giới thiệu trên tay Quả Địa Cầu.
GV: Dựa vào kiến thức đã học và hình 1, 2 SGK - Tr 6, 7 cho biết: 
? Nêu vị trí, hình dạng, kích thớc của Trái Đất.
? Tại sao ngời ta phải sử dụng mạng lới kinh vĩ tuyến trên quả Địa Cầu 
? Bản đồ là gì ? Dựa vào bản đồ chúng ta có thể biết đợc gì?
? Khi vẽ bản đồ cần phải làm những công việc gì ?
- Dựa vào đâu để xây dựng phơng hớng trên bản đồ?
Hãy nêu cách viết toạ độ địa lí của 1 điểm?
 GV: Hướng dẫn HS quan sát H8,9 SGK. 
 - H? số tỉ lệ ở các bản đồ trên có giống nhau không? 
=> HS trả lời, nhận xét
- GV: Đánh giá, kết luận.
- GV: Giới thiệu tỉ lệ 1 số bản đồ khác.
- GV: yêu cầu HS quan sát H8,9 SGK và cho biết: tỉ lệ bản đồ đợc biểu hiện ở mấy dạng?
? Hãy nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thớc và tỉ lệ số
GV: Quan sát quả địa cầu và hình 19 sgk - Tr: 21 cho biết: 
Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất theo:
+ Hướng ?
+ Thời gian ?
+ Hệ quả ?
? Giả sử TĐ là hình cầu nhng lại không quay quanh trục và quanh Mặt 
Trời thì có ngày và đêm không. ? Vì sao? 
GV: Quan sát H 20 SGK – Tr: 25 cho biết: 
 ? Sự chuyển động của Trái Đất quanh MT theo hớng ? Hệ quả gì? 
? Vào những ngày nào trong năm 2 nửa cầu nhận đợc nhiệt nh nhau.
? Vì sao mùa ở 2 nửa cầu lại trái ngợc nhau.
GV: Dựa vào kiến thức đã học và hình 26, SGK – Tr: 31 cho biết: 
? Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Tên và đặc điểm của các lớp? 
? Trình bày vai trò của lớp vỏ Trái Đất.
GV: Yêu cầu hs q/s h 27 + thông tin SGK cho biết: ? Vỏ TĐ có phải là một khối liên tục không? Tại sao? 
? Tiếp tục q/s trao đổi theo cặp cho biết: Lớp vỏ TĐ gồm có mấy địa mảng chính ? Nêu tên các địa mảng chính đó 
( ồm 7 địa mảng chính...)
? Cho biết tỉ lệ lục địa và đại dơng ở nửa cầu bắc và nửa cầu Nam ?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs ôn tập các kiến thức cơ bản chơng II – Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (13’).
GV: Dựa vào kiến thức đã học cho biết: - Nội lực là gì?
- Ngoại lực là gì?
? Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
? Núi lửa, động đất gây tác hại gì đến cuộc sống con ngời ?
? Nêu rõ sự khác biệt giữa độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối.
? Núi già, núi trẻ có đặc điểm gì ?
- Giải thích câu tục ngữ:
"Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non" ?
? Tại sao ngời ta thờng sử dụng độ cao tuyệt đối để ghi độ cao của núi trên bản đồ.
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs làm một số bài tập (12’).
GV: Đa ra một vài dạng bài tập: 
* Bài 1: Cho bản đồ có tỉ lệ 1: 15 000 và khoảng cách đo đợc trên bản đồ, em hãy tính khoảng cách thực tế và điền kết quả vào bảng sau:
KC đo đợc trên bản đồ(cm)
5,0
7,5
10
12,5
K. cách trên
thực tế.(km)
HS: Làm việc cá nhân, trả lời, nhận xét.
GV: Chuẩn KT:
* Bài 2: Em hãy cho biết tỉ lệ bản đồ biết rằng: Khoảng cách từ thành phố A đến TPhố B trong thực tế là 2000Km ( Theo đờng chim bay) và khoảng cách đo đợc trên bản đồ là 20cm. Trình bày cách tính? 
HS: Làm việc theo bàn, trả lời.
GV: Đánh giá và chuẩn KT: 
* Bài 3: Một bức điện đợc đánh từ Mát-Xcơ-va đến Hà Nội lúc 12 giờ, sau 2 phút thì Hà Nội nhận đợc điện. 30 phút sau Hà Nội đánh điện trả lời Mát-Xcơ-va, cũng mất 2 phút, biết rằng , Hà Nội ở khu vực giờ thứ 7 và Mát-Xcơ-va ở khu vực giờ thứ 3, Hỏi: 
+ Hà Nội nhận đợc điện lúc mấy giờ? (GMT). 
+ Mát-Xcơ-va nhận đợc điện lúc mấy giờ? ( giờ GMT)
HS: Là việc theo nhóm bàn, trả lời.
GV: Đánh giá, chuẩn KT:
1. Ôn tập các kiến thức cơ bản chơng I – Trái Đất.
- TĐ ở vị trí thứ 3 trong HMT.
- Có hình cầu.
- KT gốc = 00, VT = Xích đạo.
- Để dễ dàng xác định vị trí trên quả Địa Cầu.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tơng đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- Dựa vào bản đồ chúng ta có thể biết đợc nhiều thông tin: Vị trí, đặc điểm, sự phân bố của các mối quan hệ giữa chúng.
- Thu thập thông tin, đo đạc thực địa, ghi chép các đặc điểm của đối tợng...
- Dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến để xây dựng 4 hớng chính.
- Cách viết: Kinh độ
 Vĩ độ.
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa các khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách 
tương ứng trên thực địa.(Hay tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa).
- Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng là tỉ lệ số và tỉ lệ thớc.
 + Tỉ lệ số: (SGK)
 + Tỉ lệ thớc: (SGK) 
- Cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thớc:
 + Dùng compa hoặc thớc kẻ đánh dấu khoảng cách rồi đặt vào thớc tỉ lệ.
 + Đo khoảng cách theo đờng chim bay từ điểm này sang điểm khác.
 + Đo từ chính giữa các kí hiệu, k đo từ cạnh kí hiệu.
- Cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ số:...
- TĐ quay quanh trục từ T - Đ sinh ra 2 hệ quả:
+ Ngày , đêm.
+ Sự lệch hớng.
- Vẫn có ngày và đêm. Vì TĐ là hình cầu nên a/s MT không thể chiếu sáng đợc toàn bộ bề mặt TĐ mà chỉ chiếu sáng được một nửa.
+ TĐ chuyển động từ T - Đ.
- Sinh ra hiện tợng các mùa;
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa. 
- Vào ngày 22/6/ và 22/12 nhận đợc nhiệt nh nhau.
- Vì khi chuyển động quanh MT, trục của TĐ luôn nghiêng và không đổi hớng nên các nửa cầu lần lợt ngả về phía mặt trời.
- Cấu tạo bên trong của TĐ gồm 3 lớp:
+ Vỏ.
+ Trung gian.
+ Lõi.
+ Đặc điểm: SGK –Tr: 32.
+ Vai trò: SGK.
- Cấu tạo: Vỏ TĐ được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Nửa cầu Bắc tập trung diên tích lục địa nhiều hơn Nam bán cầu (39,4%) => Lục bán cầu; Nửa cầu Nam có các đại dơng phân bố tập trung nhiều hơn BBC (81%) => Thủy bán cầu.
- Khoảng 2/3 diện tớch bề mặt Trỏi Đất là đại dương và 1/3 là lục địa
2. ôn tập các kiến thức cơ bản chơng II – Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
- Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ Trái Đất dẫn tới hình thành địa hình nh tạo núi, tạo lục, hoạt động núi lửa, động đất.
- Ngoại lực là những lực xảy ra bên trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực, sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ, không khí, biển động
- Ngoại lực và nội lực là 2 lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời trên ĐHBMTĐ, làm thay đổi địa hình bề mạt TĐ,...
 - Vùi lấp thành phố, làng mạc, ruộng, 
nương.
 - Thiệt hại ngời và của.
 - Động đất là tai họa của con người....
+ Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách từ đỉnh núi đến mực nớc trung bình của biển.
 + Độ cao tơng đối: Là khoảng cách từ đỉnh núi đến chân núi.
 - Núi trẻ: đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng sâu.
 - Núi già: đỉnh tròn, sờn thoải, thung lũng nông
- Vì độ cao tuyệt đối đợc tính từ mực nớc biển T.Bình.
3. Bài tập.
* Bài 1: 
KC đo đợc trên bản đồ(cm)
5,0
7,5
10
12,5
K. cách trên
thực tế.(km)
0,75
1,125
1,5
1,875
* Bài 2: 
Tỉ lệ bản đồ là: 1: 10 000 000
Vì 20 cm trên bản đồ ứng với 2000km thực tế.
Vậy 1cm trên bản đồ ứng với với 2000km / 20cm = 10 000 000 cm trên thực tế.
* Bài 3: 
+ Hà Nội nhận đợc điện lúc 16 giờ 2 phút.( GMT)
+ Mát-Xcơ-va nhận đợc điện lúc 12giờ 34phút ( giờ GMT).
3. Củng cố: (2’)
 GV: + Hệ thống nội dung ôn tập.
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- HS học theo nội dung ôn tập từ bài 1 đến bài 14.
	- Làm các bài tập trong Tập bản đồ Địa lí 6.
___________________________________________________________________
Đấ̀ KIấ̉M TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012
MễN: ĐỊA LÍ 6
Thời gian 45 phút (Khụng kờ̉ thời gian giao đờ̀)
I. MỤC TIấU KIỂM TRA
- Đỏnh giỏ về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, thụng hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học cỏc chủ đề: Trỏi Đất; cỏc thành phần tự nhiờn của Trỏ Đất
- Đỏnh giỏ kết quả học tập của học về mặt kiến thức cũng như kĩ năng của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giỳp học sinh kịp thời trong việc nắm bắt kiến thức cũng như kĩ năng.
II. HèNH THỨC KIỂM TRA:
Hỡnh thức: Tự luận (100%) 
Học sinh làm bài trờn lớp, thời gian 45 phỳt
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
Trỏi Đất
Biết được định nghĩa về bản đồ và cỏc phương hướng trờn bản đồ. 
- Trỡnh bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trỏi Đất và cỏc hệ quả
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
3
30%
1
5
50%
2
8
80%
Cỏc thành phần tự nhiờn của Trỏi Đất
- So sỏnh được sự khỏc nhau giữa hai dạng địa hỡnh bỡnh nguyờn (đồng bằng) và cao nguyờn.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2
20%
1
2
20%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1
3
30%
1
5
50%
1
2
20%
3
10
100%
IV. ĐỀ BÀI
Cõu 1: (3 điểm) Bản đồ là gỡ? Làm thế nào để xỏc định được phương hướng trờn bản đồ? 
Cõu 2: (5 điểm) Trỡnh bày sự vận động tự quay quanh trục của Trỏi Đất và cỏc hệ quả? 
Cõu 3: (2 điểm) So sỏnh sự khỏc nhau giữa bỡnh nguyờn (đồng bằng) và cao nguyờn?
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
1
- Bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ trờn mặt phẳng của giấy, tương đối chớnh xỏc về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trỏi Đất.
- Cỏch xỏc định phương hướng trờn bản đồ:
+ Với bản đồ cú kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào cỏc đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xỏc định phương hướng. (trờn kinh tuyến: hướng bắc, dưới kinh tuyến: hướng nam, bờn trỏi: hướng tõy, bờn phải: hướng đụng
+ Với cỏc bản đồ khụng vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tờn chỉ hướng bắc trờn bản đồ để xỏc định hướng Bắc, sau đú tỡm cỏc hướng cũn lại.
1 đ
1 đ
1 đ
2
- Chuyển động tự quay quanh trục của Trỏi Đất:
+ Trỏi Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiờng 66033’trờn mặt phẳng quỹ đạo.
+ Hướng tự quay: từ Tõy sang Đụng.
+ Thời gian tự quay một vũng quanh trục là 24 giờ (một ngày đờm). Vỡ vậy bề mặt Trỏi Đất được chia thành 24 khu vực giờ.
- Hệ quả: 
+ Hiện tượng ngày, đờm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trờn Trỏi Đất.
+ Sự chuyển động lệch hướng của cỏc vật thể ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam trờn bề mặt Trỏi Đất.
1,5 đ
0,5 đ
1,0đ
1,0đ
1,0đ
3
- Bỡnh nguyờn : 
+ Là dạng địa hỡnh thấp, cú bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn súng. Cỏc bỡnh nguyờn được bồi tụ ở cửa cỏc sụng lớn gọi là chõu thổ.
+ Độ cao tuyệt đối của bỡnh nguyờn thường dưới 200m, nhưng cũng cú những bỡnh nguyờn cao gần 500m. Thuõn lợi cho phỏt triển nụng nghiệp
- Cao nguyờn :
+ Cú bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn súng, nhưng cú sườn dốc; độ cao tuyệt đối của cao nguyờn trờn 500m.
+ Cao nguyờn là nơi thuận lợi cho việc trồng cõy cụng nghiệp và chăn nuụi gia sỳc lớn.
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 

Tài liệu đính kèm:

  • docdia li 6- tiet 13 den 18.doc