Giáo án Địa lí 6 tiết 7: Ôn tập

Giáo án Địa lí 6 tiết 7: Ôn tập

Tiết 7.

ÔN TẬP.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Học sinh (HS) cần:

- Khắc sâu đợc những kiến thức cơ bản đã học trong chơng trình về Trái Đất, các thành phần tự nhiên của Trái Đất.

- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.

2. Kỹ năng:

 T duy những kiến thức cơ bản đã học để trả lời các câu hỏi ôn tập.

3. Thái độ:

 Có ý thức tích cực, tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. GV: Hệ thống câu hỏi.

2. HS: Ôn tập những nội dung đã học trong chơng trình.

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2487Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 tiết 7: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Tiết 7.
Ôn tập.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh (HS) cần:
- Khắc sâu đợc những kiến thức cơ bản đã học trong chơng trình về Trái Đất, các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
2. Kỹ năng:
 T duy những kiến thức cơ bản đã học để trả lời các câu hỏi ôn tập.
3. Thái độ:
 Có ý thức tích cực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. GV: Hệ thống câu hỏi.
2. HS: Ôn tập những nội dung đã học trong chơng trình.
III. Hoạt động của thầy và trò:
Kiểm tra
 Sĩ số: 1’
 Bài cũ: (Không)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
 - GV giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1:
 - GV yêu cầu HS quan sát H1 SGK và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời? (Theo thứ tự xa dần MT)
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - H? Trái Đất có hình dạng nh thế nào? Kích thớc của Trái Đất ra sao?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - H? Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? Kinh tuyến gốc là đờng nào? Vĩ tuyến gốc là đờng nào? Từ xích đạo lên cực bắc gọi là gì, có bao nhiêu vĩ tuyến? Từ xích đạo đến cực Năm gọi là gì, có bao nhiêu vĩ tuyến?
=> HS bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - H? Những kinh tuyến nào đợc gọi là những kinh tuyến đông? Những kinh tuyến nào đợc gọi là những kinh tuyến tây?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - H? Bản đồ là gì? Cách vẽ bản đồ nh thế nào? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học địa lí nh thế nào? ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - Nêu cách đo, tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thớc của bản đồ?
áp dụng làm bài tập 2,3 tr 4 SGK.
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - H? Cách xác định phơng hớng trên bản đồ? áp dụng xác định phơng hớng trên hình sau:
 B B
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - H? Nêu khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí? Cách viết tọa độ địa lí của một điểm? áp dụng làm bài tập 1,2 tr 17 SGK.
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - H? Kí hiệu bản đồ gồm mấy loại? là những loại nào?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - H? Tại sao khi xem bản đồ, việc đầu tiên là phải xem bảng chú giải? Trên bản đồ địa hình ngời ta biểu hiện địa hình bằng cách nào?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - H? Trái đất có những vận động chính nào? Hệ quả của mỗi vận động đó là gì?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - GV yêu cầu HS quan sát H26 SGK và cho biết: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Là những lớp nào? Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất ra sao?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2:
 - H? Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Nguyên nhân sinh ra núi lửa và động đất là do đâu?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - H? Nêu khái niệm 4 dạng địa hình đã học? Địa phơng em thuộc miền địa hình nào?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
 - H? Cách tính độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
I. chương I: Trái Đất.
1. Vị trí, hình dạng, kích thớc của Trái Đất:
a. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
 (H1 SGK)
b. Hình dạng, kích thớc của Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyến:
 - Hình dạng, kích thớc của Trái Đất: (SGK)
 - Kinh tuyến: (SGK)
 - Vĩ tuyến: (SGK)
 - Kinh tuyến gốc: (SGK)
 - Vĩ tuyến gốc: (SGK) 
 - Bán cầu Bắc: (SGK)
 - Bán cầu Năm: (SGK)
 - Bán cầu Đông, bán cầu Tây: (SGK)
2. Bản đồ, cách vẽ bản đồ: (SGK)
3. Tỉ lệ bản đồ: (SGK)
4. Phơng hớng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí:
a. Phơng hớng trên bản đồ: (SGK)
b. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí: (SGK)
5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: 
 - Các loại kí hiệu bản đồ: 3 loại
 - Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: (SGK)
6. Sự vận động của Trái Đất: 
 Tự q. q.trục
- TĐ có 2 V/động chính
 Quay q. MT
- Hệ quả:
 Ngày- Dêm
+ V/ Đ tự quay
Sự lệch hớng của 
các vật Ch/ động
 Các mùa
+ V/ động q. MT
 Ngày đêm dài
 ngắn theo mùa
7. Cấu tạo bên trong của Trái Đất:
(SGK)
II. Chơng II. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất:
1. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất: 
 (SGK)
2. Địa hình bề mặt Trái Đất:
 (SGK)
4. Củng cố: 5’ 
 - HS nhắc lại những nội dung chính trong bài.
 - GV tóm tắt lại toàn bộ nội dung chính của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:1’
 - Ôn tập theo phần đã hướng dẫn để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ.
 - S]u tầm các khoáng vật và các loại đá có giá trị kinh tế ở địa phương.
 - Soạn bài 15 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docdia 6- tiet7.doc