Giáo án Địa lí 6 tiết 6: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Giáo án Địa lí 6 tiết 6: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Tiết 6 – Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.

CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.

I. Mục tiêu : Học sinh (HS) cần:

1. Kiến thức:

 - Biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ: Kí hiệu bản đồ:

+ Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.

+ Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu hỡnh học, kớ hiệu chữ, kí hiệu tượng hỡnh.

+ Các cách thể hiện độ cao địa hỡnh trờn bản đồ : thang màu, đường đồng mức.

 2. Kỹ năng:

- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.

3. Thái độ:

- Biết tôn trọng, giữ gìn đồ dùng học tập. (bản đồ, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học)

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 tiết 6: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng: 6A:.../.../2010
 6B:.../.../2010
6C:.../.../2010
Tiết 6 – Bài 5: Kí hiệu bản đồ.
Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
I. Mục tiêu : Học sinh (HS) cần:
1. Kiến thức: 
	- Biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ: Kí hiệu bản đồ:
+ Ba loại kớ hiệu thường được sử dụng để thể hiện cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ : kớ hiệu điểm, kớ hiệu đường, kớ hiệu diện tớch. 
+ Một số dạng kớ hiệu được sử dụng để thể hiện cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ : kớ hiệu hỡnh học, kớ hiệu chữ, kớ hiệu tượng hỡnh. 
+ Cỏc cỏch thể hiện độ cao địa hỡnh trờn bản đồ : thang màu, đường đồng mức.
 2. Kỹ năng:	
- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kớ hiệu bản đồ.
3. Thái độ:
- Biết tôn trọng, giữ gìn đồ dùng học tập. (bản đồ, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học)
II. Chuẩn bị: 
Chuẩn bị của GV: - Một số bản đồ có kí hiệu phù hợp với sự phân loại 
 trong SGK (bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam).
2. Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu trước nội dung của bài. 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: 15’ 
500B
700Đ
A
800Đ
900Đ
B
1000Đ
D
1200Đ
P
400B
300B
0
200B
K
C
	*Cõu hỏi
Cõu 1: (7đ) Quan sát hình sau:
a. Cho biết các hướng đi từ 0
 đến các điểm A, B, C, D
b. Xác định tọa dộ địa lí của 
các điểm K, P ? 
Cõu 2: (3đ) Hóy cho biết kinh độ và vĩ độ của 1 điểm là gỡ?
*Đỏp ỏn: 
Cõu 1: a. Từ 0 đến A là hướng tây bắc
 Từ 0 đến B là hướng bắc
 Từ 0 đến C là hướng đông nam
 Từ 0 đến D là hướng đông bắc
b. Tọa độ địa lí của các điểm là:
 K: 700 Đ P: 1200Đ
 	 200B 500 B
Cõu 2: Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm là:
 - Kinh độ của một điểm là khoảng cách từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
 - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách từ điểm đó đến vĩ tuyến gốc. (XĐ )
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
- GV: giới thiệu bài (1’) Khi vẽ bản đồ, các nhà địa lí đã dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí. Vậy kí hiệu bản đồ có đặc điểm gì? Trên bản đồ có bao nhiêu loại kí hiệu? Bài hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu những vấn đề đó.
*Hoạt động 1: (13’) Hướng dẫn hs tìm hiểu về: Các loại kí hiệu trên bản đồ.
- GV: Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam
- GV: Hướng dẫn HS quan sát 1 số đối tượng địa lí trên bản đồ (sông ngòi, biển, đường tàu) và so sánh với tranh ảnh về các đối tượng địa lí đó.
- GV: Cho HS rút ra nhận xét: Kí hiệu có mấy dạng? Kí hiệu của các đối tượng địa lí ở các bản đồ khác nhau có giống nhau không?
=> HS trình bày, nhận xét.
- GV: Đánh giá, kết luận.
- Quan sát H15 cho biết một số dạng kớ hiệu được sử dụng để thể hiện cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ? 
- H? (gợi mở): Muốn hiểu các kí hiệu trên bản đồ cần phải làm gì?
=> HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhấn mạnh: muốn hiểu các kí hiệu trên bản đồ cần đọc bảng chú giải.
? Tại sao muốn hiểu kí hiệu trên bản đồ phải đọc chú giải.
- GV: giới thiệu đặc điểm của 3 loại kí hiệu trên bản đồ để giúp các em hiểu: kí hiệu bản đồ đã giúp các em hiểu về số lượng, chất lượng, cấu trúc của các đối tượng địa lí như thế nào. Vị trí và sự phân bố ra sao.
- GV: Treo bản đồ kinh tế VN.
- GV: Cho HS phân tích 1 kí hiệu trên bản đồ để minh họa cho các đặc điểm nói trên (VD: tại sao sông có kí hiệu màu xanh kéo dài; Đô thị có trên 1 vạn dân thì có kí hiệu 1 vòng tròn đen to, còn dưới 1 vạn dân thì 1 vòng tròn đen nhỏ)
 - H? Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì?
=> HS: trình bày, bổ sung.
- GV: nhận xét, bổ sung, kết luận.
* Hoạt động 2 (12’) Hướng dẫn hs tìm hiểu về: Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
 - GV: Cho HS quan sát H16 - SGK, cho biết:
+ Trong H16 mỗi lát cắt cách bao nhiêu m? + Độ dốc của 2 sườn núi phía đông và phía tây sườn nào dốc hơn?
=> HS trình bày, nhận xét.
- GV: Nhận xét, bổ sung.
? Vậy để biểu hiện độ cao địa hình người ta làm như thế nào
- HS trình bày, nhận xét.
- GV: Nhận xét, bổ sung và chuẩn KT:
 - GV lưu ý HS: các đường đồng mức hay các đường đẳng sâu cũng là 1 dạng của kí hiệu đường (hay tuyến) 
1. Các loại kí hiệu trên bản đồ:
 - Kí hiệu bản đồ có nhiều dạng và có tính qui ước.
 - Một số dạng kớ hiệu được sử dụng để thể hiện cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ: kớ hiệu hỡnh học, kớ hiệu chữ, kớ hiệu tượng hỡnh. 
 - Bảng chú giải, giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu.
 - Ba loại kí hiệu trên bản đồ: điểm, đường, diện tích.
 - Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố của các đối tượng địa lí trong không gian.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
 - Độ cao của địa hình trên bản đồ 
được biểu hiện bằng thang màu hoặc bằng đường đồng mức.
3. Củng cố: (2’) (bảng phụ) 
 - GV vẽ một số đường đồng mức có ghi số chỉ độ cao và 1 số điểm, cho HS tập xác định độ cao của các điểm đó dựa vào các đường đồng mức.
 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
 - Học bài theo SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài.
 - Làm bài tập 5 trong tập bản đồ địa lí 6.
 - Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi bài 6 SGK
 - Chuẩn bị cho giờ sau: Mỗi tổ 1 thước dây, thước kẻ, com pa, giấy, bút màu

Tài liệu đính kèm:

  • docdia li 6 tiet 6.doc