Giáo án Địa lí 6 tiết 3: Luyện tập: Hướng dẫn học sinh sử dụng quả địa cầu để quan sát mô hình Trái Đất, hệ thống kinh vĩ tuyến

Giáo án Địa lí 6 tiết 3: Luyện tập: Hướng dẫn học sinh sử dụng quả địa cầu để quan sát mô hình Trái Đất, hệ thống kinh vĩ tuyến

 TiÕt 3

Luyện tập:

 Hướng dẫn học sinh sử dụng quả địa cầu để quan sát mô hình

 Trái Đất, hệ thống kinh vĩ tuyến.

I. Mục tiêu: Sau bài học HS cần:

 1. Kiến thức:

 - Biết được hình dạng và kích thước của Trái Đất.

 - Trình bầy được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc , vỹ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3875Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 tiết 3: Luyện tập: Hướng dẫn học sinh sử dụng quả địa cầu để quan sát mô hình Trái Đất, hệ thống kinh vĩ tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng 6A:
 6B:
 Tiết 3
Luyện tập:
 	Hướng dẫn học sinh sử dụng quả địa cầu để quan sỏt mụ hỡnh 
 Trỏi Đất, hệ thống kinh vĩ tuyến.
I. Mục tiêu: Sau bài học HS cần:
	1. Kiến thức:
	- Biết được hình dạng và kích thước của Trái Đất.
	- Trình bầy được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc , vỹ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam
	2. Kỹ năng: 
-Học sinh biết sử dụng quả địa cầu để quan sỏt mụ hỡnh Trỏi Đất, hệ thống kinh vĩ tuyến
 - Xác định kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam, nửa cầu bắc, nửa cầu nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây bản đồ và trên quả địa cầu.
	3. Thái độ:
 - Hứng thú học tập bộ môn, ham mê học tập, tìm hiểu về Trái đất.
II. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của thầy: - Quả địa cầu
 - Tranh vẽ Trái Đất trong hệ Mặt Trời và các hành tinh.
 2. Chuẩn bị của trò: - Nghiên cứu trước nội dung bài mới. 
III. Tiến trình bài dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
* Câu hỏi: Để học tốt môn địa lí lớp 6, các em cần phải học như thế nào? 
* Đáp án: Quan sát và khai thác kiến thức ở sách báo, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ ........
 2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Mở bài (1’) GV: giới thiệu bài mới và nội dung bài luyện tập.
* Hoạt đông 1: (20p) Hướng dẫn HS tìm hiểu Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyến.
 - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H2/ sgk
? Dựa vào hình vẽ, hãy cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo của Trái Đất?
=> HS trả lời, nhận xét.
- GV: Kết luận: kích thước Trái Đất rất lớn.
 GV: Cho HS quan sát hình dạng quả địa cầu=> GV: Quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại. Vậy hãy quan sát và ho biết Trái Đất có hình dạng như thế nào?
=> HS trao đổi theo cặp, trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận và bổ sung: Khi q/s trên mặt phẳng Trái Đất nhìn như hình tròn nhưng Trái Đất có hình khối =>Trái Đất có hình cầu.
- GV: cho HS quan sát H2 và kết hợp quả địa cầu thuyết trình: Trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đấtở hai điểm. Đó chính là 2 địa cự: Cực Bắc và cực Nam.
+ Địa cực là nơi gặp nhau của các kinh tuyến.
+ Địa cực là nơi các vĩ tuyến chỉ còn 900
+ Khi TĐ tự quay, địa cực không di chuyển vị trí. Do đó hai địa cực là điểm mốc để vẽ mạng lưới kinh vĩ tuyến.
- GV: yêu cầu HS quan sát H3, cho biết: các đường nối liền cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì?
 + Các kinh tuyến có dài bằng nhau không? Các vĩ tuyến có bằng nhau không? Vĩ tuyến lớn nhất nằm ở đâu?
 + Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì sẽ có tất cả bao nhiêu kinh tuyến trên quả địa cầu?
 + Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến? (điểm cực là vĩ tuyến 900).
=> HS trình bày,
- GV: Đánh giá, bổ sung, kết luận.
- GV: Để đánh số các kinh tuyến, vĩ tuyến trên Trái Đất người ta phải chọn một kinh tuyến và một vĩ tuyến làm gốc và ghi số 00.
=> HS xác định đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc trên H3 SGK và trên quả địa cầu.
* Hoạt đông : (15p)Học sinh làm bài tập
- Bài tập 1:
- GV: cho HS quan sát H3 SGK và quả địa cầu thảo luận theo bàn và điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phiếu học tập sau”
- GV: phát phiếu học tập cho các bàn)
 Kinh tuyến đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến số......Những kinh tuyến Đông ở bên.kinh tuyến gốc và có tất cảkinh tuyến Đông. Những kinh tuyến Tây nằm ở bên..kinh tuyến gốc và có tất cảkinh tuyến Tây. Các vĩ tuyến bắc nằm ở phía vĩ tuyến gốc (Xích đạo) và có.vĩ tuyến Bắc. Các vĩ tuyến nam nằm ở phía..vĩ tuyến gốc và có tất cả.vĩ tuyến Nam.
=> Đại diện các bàn trình bày, nhận xét
- GV: Đánh giá, chuẩn KT:
- GV: Nhờ có hệ thống kinh vĩ tuyến người ta có thể xác định vị trí của mọi địa điểm trên quả Địa Cầu.
- GV: giới thiệu nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây trên quả Địa Cầu.
=> HS đọc thuật ngữ “ Bán cầu” trang 84 SGK.
- GV: lưu ý HS: trục Trái Đất cũng như mạng lưới kinh - vĩ tuyến chỉ là tưởng
tượng mà thôi
- Bài tập 2:
Hãy vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó cự Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
Hs: lên bảng vẽ
Gv: nhận xét, kết luận.
- HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
1. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyến.
 - Trái Đất có dạng hình cầu và có kích thước rất lớn.
 - Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Trên quả địa cầu có 2 điểm cực là cực Bắc và cực Nam. (cực Bắc ở phía trên, cực Nam ở phía dới).
 - Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và nam là những kinh tuyến. Những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến là những vĩ tuyến. (vòng tròn lớn nhất cách đều 2 cực là Xích đạo)
 - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 00 đi qua đài thiên văn Grin- Uýt ở ngoại ô Luân Đôn (thủ đô nước Anh)
 - Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 00(đường Xích đạo).
 - Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Đông; nằm bên trái kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Tây.
- Các vĩ tuyến nằm ở phía trên vĩ tuyến gốc (Xích đạo) là những vĩ tuyến Bắc. Nằm phía dưới vĩ tuyến gốc là những vĩ tuyến nam
- Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm bên phải kt gốc, kinh tuyến Tây là những kt nằm bên trái kinh tuyến gốc
 - Trên Trái Đất từ xích đạo đến cực Bắc là nửa cầu Bắc. từ Xích đạo đến cực Nam là nửa cầu nam. Nửa cầu Đông là nửa cầu nằm bên phải vòng KT 200T và 1600 Đông, trên đó có các châu: Âu, á, Phi và Đại Dương; Nửa cầu Tây là nửa nằm bên trái vòng KT 200 T và 1600 Đông, trên đó có toàn bộ châu Mĩ.
 - Các kinh tuyến và vĩ tuyến đan vào nhau gọi là mạng lưới kinh vĩ tuyến
Kinh tuyến đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến số( 180 độ) Những kinh tuyến Đông ở bên( phải) kinh tuyến gốc và có tất cả (179 ) kinh tuyến Đông. Những kinh tuyến Tây nằm ở bên (trái) kinh tuyến gốc và có tất cả(179) kinh tuyến Tây. Các vĩ tuyến bắc nằm ở phía (bắc) vĩ tuyến gốc (Xích đạo) và có (90 đường) vĩ tuyến Bắc. Các vĩ tuyến nam nằm ở phía (nam) vĩ tuyến gốc và có tất cả (90 đường) vĩ tuyến Nam.
4. Củng cố: (4’) (Bảng phụ)
 - GV cho HS làm bài tập sau vào phiếu học tập:
Điền vào chỗ trống các số sau cho thích hợp: 36, 9, 9
 Trên quả địa cầu, nếu cứ cách 100 ta vẽ một kinh tuyến thì sẽ có tất cả kinh tuyến. Nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ cóvĩ tuyến Bắc vàvĩ tuyến nam. 
 - GV gọi 1 HS lên chỉ trên hình vẽ và trên quả Địa Cầu: cực Bắc, Nam; nửa cầu Bắc, Nam; các kinh tuyến Đông, Tây.
5. Hướng dẫn học về nhà:(1’)
 - Học theo SGK, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
 - Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi bài 2 SGK
 - Đọc bài đọc thêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docdia li 6 tiet 3.doc