Giáo án Địa lí 6 tiết 16: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)

Giáo án Địa lí 6 tiết 16: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)

Tiết16 - Bài 14.

địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo).

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh (HS) cần:

- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đåi, núi ; ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được 4 dạng địa hình (núi, đồi, bình nguyên, cao nguyên) qua tranh ảnh mô hình.

- Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn.

3. Thái độ:

 - Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên trên Trái Đất.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2785Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 tiết 16: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng6A:.../.../2010
 6B:.../.../2010
6C:.../.../2010
Tiết16 - Bài 14.
địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh (HS) cần:
- Nờu được đặc điểm hỡnh dạng, độ cao của bỡnh nguyờn, cao nguyờn, đồi, nỳi ; ý nghĩa của cỏc dạng địa hỡnh đối với sản xuất nụng nghiệp
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được 4 dạng địa hỡnh (nỳi, đồi, bỡnh nguyờn, cao nguyờn) qua tranh ảnh mụ hỡnh.
- Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hỡnh tỉ lệ lớn.
3. Thái độ:
 - Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên trên Trái Đất.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ tự nhiên thế giới; tranh ảnh, hình vẽ về đông 
 bằng, cao nguyên (sgk)
2. Chuẩn bị của trò: - Tập bản đồ địa lí 6.
 - Nghiên cứu trước nội dung của bài. 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	* Câu hỏi:
 Câu 1: Núi là gì? Hãy cho biết căn cứ vào độ cao người ta phân ra các loại núi nào? Cho biết độ cao tuyệt đối của mỗi loại? 
 Câu 2: Hãy cho biết núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào? 
	* Đáp án: 
Câu 1: SGK- T 42.
Câu 2: * Núi già và núi trẻ khác nhau:
	+ Về tuổi: Núi già đã hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, núi trẻ có tuổi khoảng mấy chục triệu năm.
	+ Về hình dáng và độ cao: 
- Núi già thường thấp, có hình dáng mềm mại với các đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. 
	- Núi trẻ thường cao hoặc rất cao, có hình dáng lởm chởm, với đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.	 
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
 * GV giới thiệu bài: (1’) ( Theo sgk )
? Ngoài núi ra trên Trái Đất còn những dạng địa hình nào khác.
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Chuẩn KT và chuyển ý. 
.......để biết được đồi, bình nguyên và cao nguyên có đặc điểm gì ...
GV: Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm nhỏ hướng dẫn hs tìm hiểu về 3 dạng địa hình.
Bước 1: Làm việc chung cả lớp: 
GV: Chia lớp 3 nhóm chẵn lẻ, thảo luận
( 10’) 
GV: Giao việc cho các nhóm: 
 + Nhóm 1 - 3: Tìm hiểu về: đặc điểm của địa hình cao nguyên? 
 + Nhóm 2 - 4: Tìm hiểu về: đặc điểm của địa hình đồi?
 + Nhóm 5 - 6: Tìm hiểu về: đặc điểm của địa hình bình nguyên? (Đồng bằng)
 - GV: Hướng dẫn HS quan sát H39, 40, 41 và đọc phần thông tin SGK TR: 46,47.
 - HS: Thảo luận và hoàn chỉnh bảng ( Theo mẫu bảng sau- Cả 3nhóm)
Đặc điểm
Cao nguyên
Đồi
Bình nguyên (Đồng bằng)
Độ cao
Đặc điểm hình thái
Kể tên khu vực nổi tiếng
Giá trị kinh tế
Bước 2: Làm việc theo nhóm: 
- HS: Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí.
- Nhóm trưởng phân công trong nhóm, tổng hợp kiến thức sau khi cá nhân thảo luận cho thư kí ghi vào phiếu học tập ( Theo mẫu bảng sau- Cả 3nhóm).
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H39, 40, 41 và đọc phần thông tin SGK TR: 46,47.
- HS: Cử đại diện trình bầy trước lớp kết quả thảo luận của nhóm mình.
Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước lớp.
- GV: Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày kết quả.
-HS: Sau khi các nhóm trình bày, nhóm cùng nhiệm vụ nhận xét, bổ sung.
- GV: Đánh giá và tổng kết: qua bảng phụ.
Đặc điểm
Cao nguyên
Đồi
Bình nguyên (Đồng bằng)
Độ cao 
Độ cao tuyệt đối
≥ 500m
Độ cao tương đối
≤ 200m
Độ cao tuyệt đối < 200. (Có đồng bằng ≈ 500m)
Đặc điểm hình thái
- Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
- Sườn dốc.
+ Đồi là dạng địa hỡnh nhụ cao, cú đỉnh trũn, sườn thoải 
+ Bỡnh nguyờn là dạng địa hỡnh thấp, cú bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gụn súng. Cỏc bỡnh nguyờn được bồi tụ ở cửa cỏc sụng lớn gọi là chõu thổ.
Kể tên khu vực nổi tiếng
- Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc)
- Cao nguyên Tây Nguyên (Việt Nam)
Vùng trung du Phú thọ, Thái Nguyên (Việt Nam)
- Đồng bằng bào mòn: Đồng bằng châu Âu, Ca- na- đa
- Đồng bằng bồi tụ: Đồng bằng Hoàng Hà (TQ), A- ma- dôn (Bra- xin), Cửu Long (Việt Nam)
Giá trị kinh tế
Thuận lợi: Trồng cây CN, chăn nuôi gia súc lớn
Thuận lợi trồng cây CN kết hợp lâm nghiệp, chăn thả gia súc.
- Thuận lợi tưới tiêu nước, trồng cây lương thực, thực phẩm => Nông nghiệp phát triển, dân cư đông đúc.
- Tập trung nhiều thành phố lớn, đông dân.
GV: Hướng dẫn hs phân biệt 2 dạng đồng bằng chính: Hai loại đồng bằng: Bào mòn và bồi tụ:
- Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng.
- Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng do phù sa các sông bồi đắp ở cửa sông (Châu thổ)
GV: Treo bản đồ thế giới trên bảng.
? Yêu cầu hs quan sát bản đồ trên bảng: Tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng của sông Nin ( Châu Phi), sông Hoàng Hà (Trung Quốc) và sông Cửu Long ( Việt Nam).
HS: Quan sát, xác định, nhận xét.
GV: Đánh giá, xác định lại ( nếu cần).
? Qua tìm hiểu ở trên và kết hợp quan sát hình 40, 41 sgk – Tr: 47 cho biết: sự giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên? 
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Chuẩn KT:
 + Giống nhau: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
+ Khác nhau: Bình nguyên: Sườn dốc...
? Tại sao người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Chuẩn KT: Vì cao có nguyên độ cao tuyệt đối
 500m trở lên., nghĩa là thuộc vào độ cao của miền núi.
 - HS: Đọc bài đọc thêm SGK – Tr: 48.
? Bài đọc thêm nói về bình nguyên nào?
- GV: Đỏnh giỏ và chuẩn KT
3. Củng cố: (4’)
GV: Hướng dẫn hs trả lời cõu hỏi:
 - H? Nêu đặc điểm 4 loại địa hình: Núi, cao nguyên, đồi, bình nguyên. Các loại địa hình trên có giá trị kinh tế khác nhau như thế nào?
 - Bình nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ? 
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 - Học bài theo SGK, trả lời các câu hỏi 1,2,3 tr 48 SGK.
 - Sưu tầm các loại mẫu đá có ở địa phương.

Tài liệu đính kèm:

  • docdia li6-tiet16.doc