Giáo án Địa lí 6 tiết 12: Cấu tạo bên trong của trái đất

Giáo án Địa lí 6 tiết 12: Cấu tạo bên trong của trái đất

Tiết 12 - Bài 10.

Cấu tạo bên trong của trái đất.

I. Mục tiêu bài học: Học sinh (HS) cần:

1. Kiến thức:

- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điển của từng lớp

+ Các lớp cấu tạo Trái Đất : lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi Trái Đất.

+ Đặc điểm : đô dày, trạng thái, nhiệt độ của từng lớp.

- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất:

- Thấy được vai trò của nguồn năng lượng địa nhiệt

2. Kỹ năng:

- Quan sát và nhận xét về vị trí, độ dày của các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất (từ hình vẽ).

- Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và 7 mảng kiến tạo lớn (Âu Á Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ , Nam Cực, Thái Bình Dương) trên bản đồ hoặc quả Địa Cầu.

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 4304Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 tiết 12: Cấu tạo bên trong của trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 12 - Bài 10.
Cấu tạo bên trong của trái đất.
I. Mục tiêu bài học: Học sinh (HS) cần:
1. Kiến thức:
- Nờu được tờn cỏc lớp cấu tạo của Trỏi Đất và đặc điển của từng lớp
+ Cỏc lớp cấu tạo Trỏi Đất : lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lừi Trỏi Đất.
+ Đặc điểm : đụ dày, trạng thỏi, nhiệt độ của từng lớp.
- Trỡnh bày được cấu tạo và vai trũ của lớp vỏ Trỏi Đất:
- Thấy được vai trũ của nguồn năng lượng địa nhiệt
2. Kỹ năng:
- Quan sỏt và nhận xột về vị trớ, độ dày của cỏc lớp cấu tạo bờn trong Trỏi Đất (từ hỡnh vẽ).
- Xỏc định được 6 lục địa, 4 đại dương và 7 mảng kiến tạo lớn (Âu Á Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ , Nam Cực, Thỏi Bỡnh Dương) trờn bản đồ hoặc quả Địa Cầu.
3. Thái độ:
 - Có ý thức học tập, tìm hiểu về cấu tạo bên trong của Trái đất; Có ý thức bảo vệ ssự trong sạch của môi trường,...
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
1. GV: - Quả địa cầu, tranh vẽ cấu tạo bên trong của Trái Đất.
2. HS: - Tập bản đồ địa lí lớp 6.
 - Nghiên cứu trước nội dung của bài. 
III. hoạt động của thầy và trò :
Kiểm tra 
Sĩ số:
Bài cũ: (4’)
* Câu hỏi:
 	 ? Hãy kể tên 2 vận động chính của Trấi Đất và hệ quả của mỗi vận động.
 * Đỏp ỏn:
 - Hai vận động chính của Trái Đất là vận động tự quay quanh trục và vận động quay quanh Mặt Trời.
 	+ Hệ quả của vận động tự quay quanh trục là hiện tượng ngày và đêm và sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất.
+ Hệ quả của vận động quay quanh mặt trời là các mùa và ngày đêm dài ngắn khác nhau giữa các mùa.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* GV giới thiệu bài.( 1’) (SGK)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu: Cấu tạo bên trong của Trái Đất: ( 17’)
 - GV: Đưa ra hình mô tả h/a TĐ và bán kính của TĐ cùng độ khoan sâu 15km hiện nay của các nhà khoa học.( BKính của TĐ: 6.370km)
 - GV: yêu cầu HS quan sát H26, tranh vẽ cấu tạo bên trong của Trái Đất trên màn hình cho biết cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp, tên gọi của các lớp ?
- HS: trình bày.
- GV: nhận xét, kết luận.
GV: Chiếu trên màn hình Lát cắt cấu tạo bên trong của TĐ, giới thiệu cho hs cụ thể h/a từng lớp .
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu bảng về đặc điểm của các lớp vật chất ở bên trong Trái Đất và cho biết đặc điểm các lớp cấu tạo của TĐ ?
=> HS trình bày.
- GV: Nhận xét, chuẩn KT và kết luận.
? Nhận sét gì về nhiệt độ của 3 lớp đó
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: đánh giá và chuẩn KT: Càng vào sâu trong tâm của TĐ nhiệt độ càng tăng,...
GV: Với đặc điểm về nhiệt độ của Trỏi Đất ở mỗi lớp cấu tạo, giỳp con người cú thể khai thỏc để phỏt triển ngành CN nào?
HS: Trả lời, nhận xột.
GV: Đỏnh giỏ và bổ sung: Dựng năng lượng địa nhiệt thay thế cho năng lượng truyền thống đang ngày càng cạn kiệt..
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu: cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
(17’)
- GV: Tiếp tục chiếu trên màn hình lát cắt cấu tạo bên trong của TĐ, yêu cầu hs quan sát + thông tin SGK: Hãy xác định vị trí và nêu đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ TĐ ( độ dày, trạng thái)?
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung,
GV: Đánh giá và kết lận 
GV: Chiếu trên màn hình h/a có nội dung: hoạt động của con người ( CN, Nông nghiệp,...)
? Quan sát h/a trên cho biết lớp vỏ TĐ có vai trò gì đối với con người?
HS: Trao đổi theo cặp, trả lời, nhận xét.
GV: Đánh giá, chuẩn kt:
- Lớp vỏ TĐ là nơi sinh sống, hoạt động , sinh sống của xã hội loài người.
 - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 SGK và ghi nhớ kiến thức.
GV: chiếu trên màn hình một số h/a thể hiện h/a các thành phần của TN: Yêu cầu hs q/s cho biết Lớp vỏ TĐ có vai trò gì đối với tự nhiên.
HS: Trả lời.
GV: Chuẩn KT: 
GV: Chiếu một số h/a: Đất bị xói mòn; Đốt rừng làm nương rẫy, ảnh xs CN với các ống khói, cảnh ô nhiễm sông, băng tan ,...GV: nói về hiện tượng lớp vỏ TĐ - nơi sinh sống của XH loài người đang bị đe doạ, pha huỷ nghiêm trọng và lời kêu gọi hãy khẩn cấp có hành động cứu lấy sự sống ,...
GV: chiếu h/a và khẩu hiệu trồng rừng và bẩo vệ rừng,...Đồng thời nói về trách nhiệm của con người trong việc giữ gìn và bảo vệ MT, bảo vệ TĐ.
 ? Liên hệ thực tế cho biết bản thân em và các bạn đã làm gì để góp phần bảo vệ mmôi trường sống của chúng ta? 
GV: Chiếu trên màn hình H27 - Các địa mảng của lớp vỏ TĐ. Yêu cầu hs q/s h + thông tin SGK cho biết: ? Vỏ TĐ có phải là một khối liên tục không? Tại sao? 
HS: Trao đỏi theo bàn, trả lời, nhận xét.
GV: Đánh giá, chuẩn KT: 
? Tiếp tục q/s trao đổi theo cặp cho biết: Lớp vỏ TĐ gồm có mấy địa mảng chính ? nêu tên các địa mảng chính đó ?
GV: Treo bản đồ cỏc nước trờn thế giới, yờu cầu Hs xỏc định 6 lục địa, 4đại dương và 7 mảng kiến tạo lớn.
HS: xỏc định.
GV: đỏnh giỏ và chuẩn kt
? Có mấy cách di chuyển giữa các địa mảng? Đó là những cách nào? 
HS: Trả lời.
GV: Chuẩn KT: có 2 cách di chuyển : 2 mảng có thể xô vào nhau, hoặc tách xa nhau.
? Nghiên cứu thông tin SGK mục 2 cho biết : Các địa mảng di chuyển như thế nào? 
GV: Mô tả h/a sự di chuyển của mảng ấn Độ về phía lục địa và kết quả - Hai mảng di chuyển rất chậm và là di chuyển xô vào nhau- KQ là : hình thành dãy Hi malay a, có đỉnh là: Everest, nóc nhà thế giới.
? Quan sát sơ đồ trên màn hình + thông tin SGK cho biết: Nếu 2 mảng tách xa nhau sẽ hình thành địa hình gì
( Hình thành dãy núi ngầm dưới đáy đại dương)
? Quan sát sơ đồ trên màn hình kết hợp nội dung cho biết : nếu 2 mảng xô vào nhau sẽ hình thành địa hình gì?
( Địa hình núi cao đồng thời sinh ra núi lửa và động đất).
GV: Kết luận: 
GV: Chiếu trên màn hình một số h/a hoạt động của núi lửa, động đất.
? Qua các phương tiện thông tin đại chúng hãy cho biết ở nước ta có hay sảy ra hiện tượng động đất và núi lửa không? 
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung.
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất:
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: 
 + Lớp vỏ 
 + Lớp trung gian ( Lớp man ti)
 + Lớp lõi (Nhân)
- Đặc điểm: 
+ Lớp vỏ: mỏng nhất, quan trọng nhất, là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên môi trường, xã hội loài người, cú nhiệt độ tối đa: 10000 c...
+ Lớp trung gian: vật chất ở tầng trên quánh, dẻo, có các dòng đối lưu vật chất, là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt Trái Đất....
 + Lớp nhân: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong...
- Dựng năng lượng địa nhiệt thay thế cho năng lượng truyền thống đang ngày càng cạn kiệt...
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
Vị trí: Là lớp nằm ngoài cùng của TĐ
Đặc điểm: + Được cấu tạo bởi lớp đá rắn chắc ở ngoài cựng của Trỏi Đất
 + Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5 % khối lượng của TĐ.
Vai trò:
 + Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên : không khí, nước , sinh vật...
 + Là nơi sinh sống, hoạt động, sinh sống của xã hội loài người.
- Cấu tạo: Vỏ TĐ được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Các địa mảng di chuyển rất chậm
- Có 2 cách di chuyển giữa các địa mảng: Xô vào nhau hay tách xa nhau=> Hình thành các dạng địa hình khác nhau trên bề mặt TĐ.
 3. Củng cố: (4’)
 GV: + hệ thống nội dung bài học.
 + hướng dẫn hs làm một số bài tập: 
 Chiếu trên màn hình, hình ảnh của 2 mảng tách xa nhau.
 ? Yêu cầu HS quan sát cho biết: Đây là cách tiếp xúc nào giữa 2 địa mảng
 ( 2 mảng tách xa nhau) 
 ? Cho biết cấu tạo trong của Trái Đất bao gồm mấy lớp ? Đó là những lớp nào ?
 ( Gồm 3 lớp,....)
 ? Quan sát trên màn : Hãy xác định vị trí 3 lớp của TĐ trong hình vẽ ( 1,2,3)
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Học bài theo SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài.
 - Làm bài tập trong tập bản đồ địa lí 6.
 - Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi bài 11 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docdia li 6- tiet 12.doc